Tập 77 - Đại học Thái Nguyên

Transcription

Tập 77 - Đại học Thái Nguyên
HOG
T
NGHE
I
AND TECHNOLOGY
ET. MTIIIGINE
a0 ctno DUC vA DAo rAo
DAI HQC THAI NGUYEN
T+p ehi KHOA HQC vn C6NG NGHE
Journal of Science and Technology
- tdng bi6n tAp:
- Ph6 tdng bi6n tAp Thrrdng
- Ph6 Tdng bi6n tAp:
- Trtt'&ng Ban bi6n tAp:
- Thtr ky Tda soan:
tn/c:
GS.TS. ru QUANG HrdN
PGS.TS. CHU HOANG MAU
PGS.TS. TRAN THI VIOT TRUNG
az(
THS. Ltr TIEN DUNG
THS. DOAN OTJC UAT
TOA SOAN: Dai hoc Thr4i NguyOn, phudng TAn Thinh, thdnh phd Th6i NguyOn'
Tel. 02 8 0. 3 8 402 8 8. Fax. 0280. 3852665 * E-mail: tapchikhcn.dhtn@ gmail'com'
chi s6 1ZI)1GP-BTTTT, ngiry 261812010 cira BQ truong BQ Thong tin - Truyd-n^th0ng'
thi4ng 0V20ll.
rn ioir .udn, iap zzior)nqdm 20rr taiNhh in eao ihat Nguyen. In xong vh nop luu chidu
http://www'lrc-tnu-edu.vn
Bin dien tir tham khio iai rrang Web cira Trung ram Hoc 1i0u Dai hoc Th6i Nguyon:
Gia,y ph6p Hoat dQng biio
THE LE GTII BAI
Tap chi Khoa hgc vd C6ng nghQ Dai hoc Th6i Nguy6n thucrng xuyOn nhAn ddng
nhirng Ual Uao cua cdn bQ gidng d4y. can.bQ.nghien 9YY ud.6: illkhoa hQc'..trong vir
ngouiDui hoo Th6i Nguy6n nhdm cdng bd k€t qua nghidn ctlu, bhi t6ng quan hodc nhirng
thbng tin trao C6i ttruqc mgi linh vuc khoa hoc c6ng nghQ. Sau ddy ld the 1€ gui bdi cho Toa
soan:
1. T4p chi chi nhAn ddng nhirng bai b6o khoa hoc chua c6ng bd tr6n c6c b5o. t4p chi
khoa hgc trong nr.rcrc vd qudc t6.
2. Bai b6o khoa h'c co thti v_i€t bing titing ViQt ho4c ti6ng
..
.,
3. Khi n6p cho roa so4n. m5i Uai b6o can duoc in thdnh hai b6n tr€n giAy A+. kem theo
dia CD.
4. CAu trirc bai b6o.
4.1. TOn bai b6o.
4.2. Ho tOn tac gid hoqc nhom ttrc gia, co quan cdng t6c.
4.3. M5i bdi bA; khdng ddi qu6 5 trang (khoang 3.000 tu). Trong bdi b6o, o nhirng nQi
tdi liCu khoa hoc kh6c, cAn
dung tac gi6 da lham khdo hoAc su dpng_k*i*, n.elri€n
lit,::.
danh dAl tang sd (dat trong m6c r.u6ng tl) - ld sd thu tg cua tdi liQu x€p trong danh mgc tdi liOu
Anh. .
i
.P
tham khao
4.4. Torn tirt n6i dung bdi b6o: tOi tneu i50 tir bang ti6ng Vi€t va duoc dich sang tiOng
Anh (k€ ca ri€u AC Uai b6o;,,dtroi muc tom t6t ti6ng Vi€t co "Tir khoa"; duoi tom tdt ti6ng
Anh co "'Key words" (t6i thi6u 05 tu hodc cum tu).
4.5. TAi li6u tham kh6o:
- TLTK sip x€p theo vAn A,B,C, tdi liQu titlng nu6c ngodi kh6ng phiOn 6m, kh6ng
dich.
-
DOi vcyi tdc gia la ngudi Viqt Nam x6p theo thir tg A, B, C theo ftn (kh6ng dAo t6n
len trtroc ho).
- Ddi voi tac gia la ngtrdi nu6c ngodi x6p theo lhu tg A, B, C theo hp. ,,
- D6i vcri nhirng tai liOu khdng co t6n tac giit xOp thu tU A, B, C cua tir dau ti6n lOn c<v
quan ban hanh tdi liQu (vi duiB0 Gi6o dgc vd Ddo t4o x6p vAn B)'
TLTK la s6ch. lufln 6:n cAn ghi ddy du cdc thong tin theo thu tu: t€n t6c gia hodc co quan ban
lrdnh. Nam xuAt ban). ftn sdch,Nhd xudt bdn. noi xudt ban.
TLTK ld bdi bao hoflc bai trong mQt cudn s6ch... cAn ghi dAy du c6c th6ng.tin.theo thfr
tu: T6n tac gia. (NAm cdng b6), "TOn biri b6o", TAn Mp chi hoQc sdch, Tdp, (56), c6c s6
trang (gach ngang giira2 chir s6).
5.Hinh thfrc trinh bay:
- Ngoai.phAl tieu d6, t6c gia va tom tit bdi b6.o (dAu tr4ngl) vd Summary (cu6i bdi).
bdi b6o yeu .A,, phai trinh bdy tr6n kh6 ,A4 theo chidu doc. dugc chia 02 c6t v6i c6c th6ng
s6 Pagesetup cu th6 nhu sau:Top:3.1cm, Bottom: 3.1cm, Left: 3.0cm. Right: 2.8cm,
Header: 2.85cm, Footer: 2.85cm, With:7.25cm, Spacing:0.8cm. TOn bai b6o cO 12' chir in
d6m: 10i dung bai b6o cd I 1; Font chir Unicode; hinh v6, dd thi trinh bdy phu hqp voi dQ
ron-s cdt (7 .25 cn-r); c6c bdng bi€u qu6 l6n trinh bay tlreo trang ngang (Landscape)'
- D6i vcyi c6c bai b6o i.O frle" bdng cdc phAn mdm chuy6n dpng nhu Latex, ACD/Chem
Sketch hodc Science Helper for Word cfrng trinh bdy theo khudn dang n6u trOn.
6. Ndu bdi b6o kh6ng ducyc su dung. Ban biOn tap kh6ng tra l4i bAn th6o.
7. Titc gia hoac tac giachfnh trong nhom t6c giA cAn gni Aia chi, s6 di6n tho4i vdo cu6i
A^
BAN BIEN TAP
77 (01)
N¨m
2011
oµ
soT
T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ
Journal of Science and Technology
CHUYÊN SAN NÔNG - SINH - Y
Môc lôc
Trang
NGÔ XUÂN HOÀNG, VŨ THỊ QUÝ - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nông thôn ở nước ta
trong giai đoạn hiện nay
3
NGUYỄN THẾ HÙNG, NGUYỄN VIẾT HƯNG, THÁI THỊ NGỌC TRÂM - Ảnh hưởng của các tổ hợp
phân bón đến sinh trưởng, phát triển của giống lạc L23 vụ xuân 2010 trên diện tích đất một vụ tại huyện Hữu
Lũng - tỉnh Lạng Sơn
15
NGUYỄN VIẾT HƯNG, NGUYỄN THẾ HÙNG, NGUYỄN THẾ HUẤN - Nghiên cứu ảnh hưởng của
hình thức nhân giống đến khả năng sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn
19
TRẦN TRUNG KIÊN, BÙI VĂN QUANG - Ảnh hưởng của liều lượng lân đến sinh trưởng, phát triển và
năng suất của giống ngô chất lượng protein cao (QPM) - QP4 và ngô thường - LVN10 tại Thái Nguyên
23
ĐẶNG VĂN MINH, NGUYỄN VĂN TÂM, LÊ THỊ THU - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi
sinh sản xuất tại chỗ đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa CTA 88 tại tỉnh Lào Cai
29
NGUYỄN VIẾT HƯNG - Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất giống lạc L23 vụ xuân 2010 trên đất
một vụ tại Hữu Lũng - Lạng Sơn
35
ĐẶNG VĂN MINH, ĐÀO VĂN NÚI - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cây phân xanh họ đậu trên đất
sau khai thác khoáng sản tại tỉnh Thái Nguyên
NGUYỄN HỮU GIANG - Thực trạng quản lý và sự tham gia của cộng đồng địa phương trong công tác
quản lý bảo vệ rừng tại rừng đặc dụng Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
ĐẶNG VĂN MINH, ĐẶNG KIM VUI, NGUYỄN CHÍ HIỂU - Nghiên cứu kiến thức bản địa về cây rau
bò khai Erythropalum scandens BL tại vùng núi phía Bắc Việt Nam
NGUYỄN HƯNG QUANG, EBRAHIMI R - Nghiên cứu ảnh hưởng của các dạng thức ăn đến khả
năng sản xuất của gà thịt
39
43
49
55
NGUYỄN THỊ THUÝ MỴ, TRẦN THANH VÂN, NGUYỄN TIẾN ĐẠT - Nghiên cứu ảnh hưởng của
giống, mật độ bãi thả đến khả năng sản xuất thịt của gà bán nuôi nhốt ở nông hộ
59
TRẦN THỊ HOAN, TỪ TRUNG KIÊN - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng sắn lấy lá
đến sản lượng lá sắn và giá thành của bột lá sắn
65
TRƯƠNG HỮU DŨNG, NGUYỄN THỊ HẠNH - Ảnh hưởng của thời gian cai sữa đến sinh trưởng của lợn
con và khả năng sinh sản của lợn nái tại Việt Yên, Bắc Giang
CHU HOÀNG MẬU, NGUYỄN VŨ THANH THANH, PHẠM THỊ THANH NHÀN - Đặc tính chịu
hạn của một số giống ngô địa phương
(zea mays
ở miền
núi phía bắc
việt namPHÚ HÙNG, HOÀNG THỊ THU YẾN - Nghiên cứu quan hệ
NGUYỄN
THỊl.)THU
PHƯƠNG,
NGUYỄN
69
77
di truyền tôm sú (peneaus monodon) bằng kỹ thuật RAPD
83
NGUYỄN VĂN HOÀN, LÊ NGỌC CÔNG, BÙI THỊ DẬU, NGUYỄN THỊ THU HÀ, ĐINH THỊ
PHƯỢNG - Đặc điểm một số kiểu thảm thực vật phục hồi tự nhiên ở tỉnh Bắc Giang
89
ĐÀM VIỆT BẮC, ĐÀM XUÂN VẬN - Biến động sử dụng đất lâm nghiệp tại xã Ngọc Phái, huyện Chợ
Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam (1990-2005)
97
ĐỖ THỊ NGỌC OANH - Hệ thống trang trại của người nghèo tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam và các
giải pháp
ĐÀM VIỆT BẮC, ĐÀM XUÂN VẬN - Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất tại xã Ngọc Phái,
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam (1990-2005)
NGUYỄN KIM LƯƠNG - Đánh giá hiệu quả điều trị của Simvastatin ở bệnh nhân đái tháo đường TYP2 có
kháng insulin
103
107
123
77 (01)
oµ soT
T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ
2011
Journal of Science and Technology
N¨m
AGRICULTURE – BIOLOGY – MEDICINE
Content
Page
NGO XUAN HOANG, VU THI QUY - Discussion of some problems of practice and development rural in
our country in the current period
3
NGUYEN THE HUNG, NGUYEN VIET HUNG, THAI THI NGOC TRAM - The influence of
combinations of fertilizers on the yield of l23 peanut variety on one-crop land, Huulung district, Langson
province, spring 2010
15
NGUYEN VIET HUNG, NGUYEN THE HUNG, NGUYEN THE HUAN - Effect of propagation methods
on growth, development and propagation regeneration capacity of taro in Backan province
19
Tran Trung Kien, Bui Van Quang - The effect of phosphorus dosages on the growth, development and grain
yeild of quality protein maize variety (QPM) - QP4 and normal maize variety - LVN10 in Thai Nguyen
23
DANG VAN MINH, NGUYEN VAN TAM, LE THI THU - Study the offects of organic fertilizers
processed in local area on the growth and development of the rice variety cta88 in Laocai province
29
NGUYEN VIET HUNG - The influence of peanut density on the yield of l23 variety on one-crop land,
Huulung district, Langson province, spring 2010
35
DANG VAN MINH, DAO VAN NUI - Study growth of wild legumes in the degraded soil after mining in
Thainguyen province
39
NGUYEN HUU GIANG - The current situation of forest management and the participatory of local
community in forest protection at huu lien special-use forest, Huulung district, Langson
43
DANG VAN MINH, DANG KIM VUI, NGUYEN CHI HIEU - Indigenous study about native plant
species erythropalum scandens bl (Bo khai) in The Northern mountainous region of Vietnam
49
QUANG N. H. AND EBRAHIMI R - Study on different feed form on the performance of broilers chicken
55
NGUYEN THI THUY MY, TRAN THANH VAN, NGUYEN TIEN DAT - Effect of breeds, garden
densities to performance of chicken raising semi intensive system at house hold
59
TRAN THI HOAN, TU TRUNG KIEN - Study on effect of crop density on cassava leaf yield and cost of
leaf powder
65
TRUONG HUU DUNG, NGUYEN THI HANH - The influence of weaning time on the growth of piglets
and reproductive performance of sows in Vietyen district, Bacgiang province
69
CHU HOANG MAU, NGUYEN VU THANH THANH, PHAM THI THANH NHAN - The drought
tolerant characteristics of some upland local maize cultivars (zea mays l.) in the North of Vietnam
77
NGUYEN THI THU PHUONG, NGUYEN PHU HUNG, HOANG THI THU YEN - Study genetics
diversity of shrimp (penaeus monodon) by rapd technique
83
NGUYEN VAN HOAN, LE NGOC CONG, BUI THI DAU, NGUYEN THI THU HA, DINH THI
PHUONG - Characteristics of some natural forest rehabilitation in Bacgiang province
89
DAM VIET BAC, DAM XUAN VAN - Forest land-use change in ngoc phai commune, Chodon district,
Backan province, Vietnam (1990-2005)
97
DO THI NGOC OANH - Farming systems of the poor in mountainous areas of Quangnam province and
possible solutions
103
DAM VIET BAC, DAM XUAN VAN - Driving forces of land-use change in Ngocphai commune,
Chodon district, Backan province, Vietnam (1990-2005)
107
NGUYEN KIM LUONG - Evaluation of the effectiveness of treatment in patients simvastatin typ2 diabetes
insulin resistance
123
Ngô Xuân Hoàng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 3 - 13
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Ở NUỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Ngô Xuân Hoàng1*,Vũ Thị Quý2
1
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên; 2Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ chiến lƣợc đảm bảo thực hiện thành công
đƣờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu nỗ
lực to lớn của toàn Đảng, cả hệ thống chính trị và sự tham gia của cả xã hội.
Sau hơn 20 năm chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng, nông nghiệp và nông thôn Việt Nam đã
chủ động khai thác và phát huy các lợi thế, tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động
và các điều kiện thuận lợi khác để đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp sinh thái, xây dựng nông
thôn mới theo hƣớng bền vững với nhiều vùng chuyên canh, sản xuất ra nhiều nông sản hàng hoá
xuất khẩu có giá trị kinh tế cao nhƣ: gạo, cao su, cà phê, hạt điều, tiêu, chè, lâm sản, thuỷ sản... Cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá,
đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, bộ mặt nông thôn thay đổi đáng kể.
Với quyết tâm cao, với thế và lực mới của đất nƣớc, nhất định Đảng và Nhà nƣớc ta sẽ lãnh đạo
nhân dân vƣợt qua khó khăn thử thách, hoàn thành các nhiệm vụ đề ra, đáp ứng mong đợi và củng
cố niềm tin của nhân dân vào Đảng và chế độ xã hội XHCN.
Từ khóa: Vấn đề, lý luận và thực tiễn, phát triển, nông thôn, Việt Nam
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN
Nông nghiệp và nông thôn
Nông thôn là một khái niệm chỉ vùng (khu
vực) hành chính bên ngoài thành thị, đối lập
với nó là thành phố, thị xã; là khu vực lãnh
thổ rộng lớn ngoài thành phố. Không gian
nông thôn trong tiếng Anh là “Rural area”
(còn gọi country hay country site).
Trong không gian nông thôn bao gồm các
điểm dân cƣ sinh sống, cùng với các ngôi nhà,
cái sân, mảnh vƣờn, các diện tích công năng,
các cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng xá giao thông,
công viên, khuôn viên, quảng trƣờng, hệ
thống cung ứng điện nƣớc, hệ thống tiêu thoát
nƣớc thải, rác thải, các điểm phục vụ cho hoạt
động công ích (trƣờng học, trạm xá, câu lạc
bộ, sân thể thao,…), các điểm mang tính chất
tôn giáo (đền, chùa, miếu, nhà thờ, nghĩa
trang,…), các điểm phục vụ cho kinh tế – xã
hội (bƣu điện, nhà bảo tàng, triển lãm,
chợ,…), diện tích và khoảng không dành cho
nghỉ ngơi, giải trí và tĩnh dƣỡng cũng nhƣ các
diện tích đặc chủng khác.

Tel: 0912140868
Không gian nông thôn không đồng nghĩa với
việc sản xuất nông nghiệp mà rộng hơn. Nó
đảm nhận nhiều chức năng đối với xã hội. Đó
là những chức năng cơ bản nhất nhƣ: sản xuất
lương thực, thực phẩm cho đến cấp nước ngọt
tới các đô thị, cung cấp nông lâm, thuỷ hải
sản và nhiều tài nguyên khác, cho đến cung
ứng các khoảng không quí hiếm phục vụ cho
nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái. Cuối cùng thì
không gian nông thôn trong xu thế mới còn là
nơi thường trú của tiểu bộ phận cư dân đô thị
cùng chung sống với cư dân nông thôn. Theo
Riedel (1998) thì không gian nông thôn thực
hiện các chức năng sau: Chức năng định cư;
Chức năng sản xuất nông nghiệp; Chức năng
sinh thái; Chức năng nghỉ dưỡng; Chức năng
dịch vụ cho các ngành.
Phát triển nông thôn
Khái niệm về phát triển nông thôn rất rộng và
đa dạng, thay đổi theo từng giai đoạn phát
triển của nền kinh tế và tuỳ thuộc vào đặc
điểm kinh tế xã hội của từng quốc gia.
+ Khái niệm phát triển nông thôn gắn liền với
khái niệm phát triển nông nghiệp, mục tiêu
chính của phát triển nông thôn là phát triển
sản xuất nông nghiệp để qua đó tăng thu nhập
và cải thiện đời sống cho cƣ dân nông thôn.
3
Ngô Xuân Hoàng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Quan niệm này đã đƣa đến sự thành công của
cuộc “Cách mạng xanh” và rất lạc quan sau
khi giải quyết một bƣớc về vấn đề an ninh
lƣơng thực trong thập kỷ 60. Có thể nói, phát
triển nông thôn giai đoạn này đồng nghĩa với
hiện đại hoá sản xuất và đời sống cho cƣ dân
nông thôn.
+ Ngân hàng Thế giới định nghĩa: Phát triển
nông thôn là việc cải thiện mức sống của một
số đông ngƣời có mức thu nhập thấp đang
sinh sống ở vùng nông thôn nhằm tạo nên tiến
trình phát triển nông thôn một cách tự giác và
ổn định. Định nghĩa này là sự kế thừa chiến
lƣợc hoạt động cho vay vốn trên quy mô các
quốc gia, với sự đảm bảo đem lại nhiều lợi
ích kinh tế nhất cho các nƣớc này.
+ Đối với các nƣớc đang phát triển, quan
điểm phát triển nông thôn đa chức năng nhấn
mạnh vào khía cạnh phát triển vững bền, phát
triển tổng hợp cả kinh tế, xã hội, chính trị, văn
hóa, môi trƣờng… nông thôn. Theo định
nghĩa của Hội đồng thế giới về môi trƣờng và
phát triển (WCED) thì “phát triển bền vững
là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ tương lai. Nhìn chung,
ngƣời ta thống nhất về cơ bản 3 mục tiêu lớn
nhất đối với phát triển nông thôn, đó là:
(1) Đảm bảo sự tăng trƣởng về kinh tế, nâng
cao thu nhập cho dân cƣ nông thôn.
(2) Tăng phúc lợi xã hội, nâng cao dân trí và
đời sống tinh thần cho cộng đồng ngƣời dân
nông thôn.
(3) Duy trì sự đứng vững của nông thôn, bảo
vệ môi trƣờng, đặc biệt là trong những điều
kiện quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa
diễn ra nhanh.
Tuy nhiên, để đạt đƣợc các mục tiêu cơ bản
này, nội dung phát triển nông thôn có thể thay
đổi theo từng thời kỳ, giai đoạn phát triển ở
mỗi quốc gia. Trong những nƣớc nghèo hơn,
mục tiêu phát triển nông thôn nghiêng nhiều
về bảo đảm an ninh lƣơng thực và thúc đẩy
tăng trƣởng kinh tế, thiết lập cơ sở hạ tầng
ban đầu.Trong khi ở các nƣớc phát triển và
những nơi quá trình CNH diễn ra mạnh mẽ,
những cố gắng của Chính phủ tập trung nhiều
ở các nội dung hỗ trợ cho nông thôn đứng
4
77(01): 3 - 13
vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và sự
phát triển bất bình đẳng giữa các vùng…
VAI TRÕ CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG
THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Ở NƢỚC TA
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng vai
trò to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế –
xã hội, bảo vệ tổ quốc và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nƣớc ta. Nông nghiệp đảm
bảo vững chắc an ninh lƣơng thực, cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp; xuất khẩu
nông sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng
cho nền kinh tế; tạo việc làm và thu nhập
cho đa số ngƣời dân. Nông thôn là môi
trƣờng sống của đa số nhân dân, là địa bàn
hoạt động sản xuất nông nghiệp, nơi bảo tồn
và phát triển các truyền thống văn hoá dân
tộc. Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông
dân là nhiệm vụ chiến lƣợc, là cơ sở để đảm
bảo ổn định tình hình chính trị – xã hội, bảo
đảm sự phát triển hài hoà và bền vững theo
định hƣớng XHCN của nền kinh tế cả nƣớc
và của từng vùng lãnh thổ.
Sau hơn 20 năm chuyển đổi sang nền kinh tế
thị trƣờng, nông nghiệp và nông thôn Việt
Nam đã chủ động khai thác và phát huy các lợi
thế, tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, đất
đai, lao động và các điều kiện thuận lợi khác
để đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp sinh
thái, xây dựng nông thôn mới theo hƣớng bền
vững với nhiều vùng chuyên canh, sản xuất ra
nhiều nông sản hàng hoá xuất khẩu có giá trị
kinh tế cao nhƣ: gạo, cao su, cà phê, hạt điều,
tiêu, chè, lâm sản, thuỷ sản... Cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta từng bƣớc
chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá, đời
sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, bộ
mặt nông thôn thay đổi đáng kể.
Đạt đƣợc những thành tựu đó là do có sự tập
trung lãnh đạo về mọi mặt của Đảng và Nhà
nƣớc ta trên mặt trận nông nghiệp và phát
triển nông thôn, có sự phối hợp chỉ đạo chặt
chẽ giữa các Bộ, Ban ngành Trung ƣơng với
các cấp chính quyền địa phƣơng, trong đó hệ
thống chính sách đầu tƣ và huy động vốn của
Nhà nƣớc giữ vai trò đặc biệt quan trọng góp
phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp này. Vốn
Ngô Xuân Hoàng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
đầu tƣ của Nhà nƣớc, vốn của các tổ chức
trong và ngoài nƣớc, vốn của ngƣời dân đƣợc
huy động một cách tích cực vào công cuộc
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đã góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội
nông thôn, nâng cao hiệu quả sản xuất nông
nghiệp, xoá đói giảm nghèo… Hoạt động tài
chính và huy động vốn đầu tƣ vào lĩnh vực
nông nghiệp, phát triển nông thôn ngày càng
đƣợc xã hội hoá với nhiều thành phần kinh tế,
nhiều tổ chức xã hội cùng tham gia. Từ sự phát
triển của nông nghiệp bức tranh về xã hội nông
thôn đã có những gam màu tƣơi sáng.
Tuy nhiên cho đến nay, Việt Nam về cơ bản
vẫn là một nƣớc nông nghiệp, chƣa thoát khỏi
tình trạng nƣớc nghèo và kém phát triển,
73,7% dân số sống ở nông thôn với 13,26
triệu hộ, trong đó có 11 triệu hộ chuyên sản
xuất nông nghiệp và 67% lực lƣợng lao động
xã hội làm việc trong ngành nông nghiệp,
nông nghiệp vẫn còn chiếm tới trên 20% GDP
của cả nƣớc. Sức cạnh tranh của cả ngành,
của phần lớn các doanh nghiệp nông nghiệp
và của hàng hoá nông sản xuất khẩu của nƣớc
ta còn nhiều bất cập cả về số lƣợng, về chất
lƣợng, mẫu mã, chủng loại và giá cả, kinh
nghiệm và uy tín thƣơng mại trên thị trƣờng
thế giới. Tốc độ hội nhập kinh tế của Việt
Nam còn khá khiêm tốn. Xếp hạng năng lực
cạnh tranh của Việt Nam qua các năm rất
thấp: Năm 1997 xếp thứ 49/53 nƣớc so sánh,
năm 2000 xếp thứ 65/80, năm 2004 xếp thứ
77 trong số 102 nƣớc so sánh.
Hiện nay khi nƣớc ta đã trở thành thành viên
chính thức của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
(WTO), sản xuất nông nghiệp và nông sản
hàng hoá của Việt Nam đang đứng trƣớc nhiều
cơ hội, đồng thời cũng đang đứng trƣớc những
khó khăn thách thức. Để đáp ứng nhu cầu của
thực tiễn thì việc xây dựng nông thôn mới là
vấn đề cấp bách. Xây dựng nông thôn mới là
một tiến trình cải biến tình hình nông thôn hiện
nay ngày càng phát triển vƣơn tới văn minh
thời đại. Tức là nâng cao đời sống ngƣời dân
không những chỉ tập trung vào việc tăng cƣờng
sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp và phát triển
mạnh sản xuất phi nông nghiệp mà còn nâng
cao phúc lợi, cải thiện môi trƣờng sống cả về
chính trị – xã hội và môi trƣờng sinh thái.
77(01): 3 - 13
MỘT SỐ THÀNH TỰU XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN Ở NƢỚC TA
Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn
được tăng cường, nhất là thuỷ lợi, giao
thông, góp phần thúc đẩy phát triển sản
xuất, làm thay đổi bộ mặt nông thôn
Thuỷ lợi phát triển theo hƣớng đa mục tiêu
góp phần quan trọng phát triển sản xuất nông
nghiệp. Giai đoạn 2001-2005, năng lực tƣới
đã tăng thêm 575 ngàn ha, năng lực tiêu tăng
thêm 235 ngàn ha đƣa tổng diện tích lúa đƣợc
tƣới của cả nƣớc đạt khoảng 83%, cà phê
50%, rau màu 20%. Hệ thống quản lý, vận
hành hệ thống thuỷ lợi đƣợc củng cố và tăng
cƣờng năng lực. Vùng ven biển đã tăng cƣờng
xây dựng hệ thống các cống đập ngăn mặn,
giữ nƣớc ngọt, nhiều công trình đã đƣa vào sử
dụng và phát huy tác dụng. Bƣớc đầu thực
hiện các công trình thuỷ lợi ven biển phục vụ
nuôi trồng thuỷ sản, gắn ngọt hoá với việc
nuôi trồng thuỷ sản nƣớc mặn, nƣớc lợ và tận
dụng và khai thác thuỷ sản mùa lũ…
Giao thông và điện nông thôn: Nhờ đầu tƣ
ngân sách Nhà nƣớc kết hợp thực hiện
phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng
làm” nên lĩnh vực này đã có bƣớc phát triển
khá nhanh về số lƣợng. Đến nay, trên phạm vi
cả nƣớc có: 96,9% số xã có đƣờng ô tô đến
khu trung tâm, trong đó 70% đƣợc nhựa hoá,
bê tông hoá. Đến nay, điện lƣới quốc gia đã
cấp điện cho 97,95% số huyện; 96,8% số xã,
phƣờng và 93,3% số hộ đƣợc sử dụng điện
lƣới quốc gia.
Nhà ở nông thôn: Đến nay, hầu hết các thôn,
bản trong cả nƣớc đều có nhà 2- 3 tầng, sử
dụng các thiết bị nội thất nhƣ đô thị; nhiều xã,
thôn ở nông thôn vùng Đồng bằng Bắc bộ,
vùng miền Trung đã cơ bản hoàn thành việc
“xóa” nhà tranh tre, nứa lá; vùng ĐBSCL cơ
bản hoàn thành việc “xóa” nhà đạp, nhà
chòi… Nhiều huyện, xã ở miền Bắc và miền
Trung đã cơ bản “ngói hoá” nhà ở. Riêng
vùng ĐBSCL, đến nay đã xây dựng 1.100
cụm, tuyến dân cƣ, đảm bảo bố trí cho
khoảng 200 ngàn hộ dân đang sống thƣờng
xuyên trong vùng ngập lũ và “sống chung với
lũ” khi có lũ lớn.
5
Ngô Xuân Hoàng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Trường học, trạm xã và chợ nông thôn: Giai
đoạn 2000-2006, đã xây dựng thêm 24.466
phòng học, đang triển khai xây dựng tiếp
14.233 phòng học. Do đó, đến năm 2006 có
hơn 40% số trƣờng học đƣợc kiên cố hoá;
99,3% số xã có trƣờng tiểu học, 90,8% số xã
có trƣờng trung học cơ sở, 10,8% số xã có
trƣờng trung học phổ thông; 88,3% số xã có
trƣờng mẫu giáo/mầm non, có 54,5% số thôn
có lớp mẫu giáo, 16,1% số thôn có nhà trẻ,
thu hút các cháu trong độ tuổi đƣợc đến lớp.
Đến nay cả nƣớc có 45% số xã đạt chuẩn
quốc gia về y tế xã. Có 9.013 xã có trạm y tế
(chiếm 99,3% tổng số xã, tăng 128 xã so với
năm 2001). Khu vực nông thôn có 3.964 trạm
y tế xã (chiếm 44%) đã đƣợc xây dựng kiên
cố hoá. Đến năm 2006, có 3348 xã, chiếm
36,9% có cơ sở khám, chữa bệnh tƣ nhân trên
địa bàn xã. Đến nay, hầu hết các huyện, cụm
xã và nhiều xã xây dựng đƣợc chợ. Riêng địa
bàn nông thôn có 6.940 chợ, trong đó 74,9%
số chợ đã đƣợc nâng cấp.
Thông tin liên lạc: hầu hết các xã trên cả
nƣớc đã đƣợc chuyển phát báo chí, trong đó
có 91% số xã đã có báo đến trong ngày. Tính
đến năm 2006 đã lắp đƣợc hơn 2.848 tổng đài
bƣu điện tại vùng nông thôn, 64/64 tỉnh thành
có mạng cáp quang; 100% xã có điện thoại cố
định, bình quân 6,67 máy/100 dân; có hơn
80.000 thuê bao Internet tại khu vực nông
thôn; 85,5% số xã có điểm bƣu điện văn hóa.
Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn:
Đến 2007 có 70% dân cƣ nông thôn có nƣớc
sinh hoạt hợp vệ sinh (trong đó khoảng 30%
ngƣời dân đƣợc dùng nƣớc đạt tiêu chuẩn 09
của Bộ Y tế); 12% số xã có hệ thống thoát
nƣớc thải chung; 28% xã có tổ chức thu gom
rác thải và 51% ngƣời dân nông thôn sử dụng
nhà tiêu hợp vệ sinh.
Văn hoá - thể thao: Cuối năm 2007, cả nƣớc
đã có 100% số huyện có Trung tâm văn hoá,
thể thao; 38,6% số xã có nhà văn hoá; 36% số
thôn (bản, ấp) có nhà văn hoá thôn và điểm
vui chơi thể thao; 6,8% số thôn có điểm vui
chơi của trẻ em. Có 28.272 câu lạc bộ văn hoá
thể thao các loại hình ở khu vực nông thôn.
6
77(01): 3 - 13
Đời sống vật chất, tinh thần của người dân
ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng
được cải thiện; xoá đói giảm nghèo đạt
thành tựu to lớn.
Do sản xuất phát triển, thu nhập tăng, đời
sống nông dân ở hầu khắp các vùng đƣợc cải
thiện rõ rệt. Từ năm 1996 đến nay, thu nhập
bình quân đầu ngƣời ở nông thôn tăng lên hơn
2,7 lần (năm 2007, bình quân đạt 6,7 triệu
đồng/ngƣời theo giá hiện hành); thu nhập
bình quân 1 hộ nông thôn đạt 26,1 triệu đồng,
tăng 11,3 triệu đồng (tăng 75,8% so với năm
2002). Nhờ thu nhập của ngƣời dân tăng nên
điều kiện sinh hoạt của hộ nông thôn ngày
càng đƣợc cải thiện, nhất là về nhà ở, mua
sắm vật dụng lâu bền, phƣơng tiện đi lại và
các vật dụng đắt tiền. Chiến lƣợc xóa đói giảm
nghèo đƣợc đẩy mạnh với nhiều chƣơng trình
(Chƣơng trình 134, Chƣơng trình 135…), chính
sách, hình thức hỗ trợ cụ thể, trực tiếp cho các
đối tƣợng chính sách, vùng sâu, vùng xa, vùng
đồng bào dân tộc còn nhiều khó khăn. Đến
2007, về cơ bản đã xóa đƣợc đói, tỷ lệ hộ nghèo
khu vực nông thôn còn 18% (cả nƣớc là
14,9%), mặc dù chuẩn nghèo đã tăng lên. Đây
là thành tựu lớn của nƣớc ta đƣợc cộng đồng
quốc tế đánh giá cao. Công tác đền ơn đáp
nghĩa, chăm sóc thƣơng binh, gia đình liệt sĩ,
ngƣời có công và các đối tƣợng chính sách,
các đối tƣợng xã hội, đƣợc các cấp các ngành
quan tâm, có kết quả thiết thực (năm 2005, đã
xây dựng và bàn giao đƣợc 11.000 nhà tình
nghĩa, hơn 81.000 nhà tình thƣơng…). Việc
cứu trợ các hộ bị ảnh hƣởng bởi thiên tai, dịch
bệnh đƣợc thực hiện tích cực với quy mô
ngày càng lớn hơn. Riêng năm 2007, Chính
phủ đã xuất gần 80 ngàn tấn gạo dự trữ quốc
gia để cứu trợ các hộ thiếu đói do thiên tai.
Nhà nƣớc đã tăng cƣờng đầu tƣ phát triển sự
nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể
thao ở nông thôn, nhất là các vùng còn nhiều
khó khăn, đồng thời thực hiện xã hội hóa ở
những vùng có điều kiện.
- Y tế: Hầu hết các xã có sổ khám bệnh cho
ngƣời nghèo, nhiều bệnh dịch nguy hiểm đƣợc
phát hiện, khống chế kịp thời. Năm 2006,
36,9% số xã có cơ sở khám chữa bệnh tƣ nhân;
89,8% số thôn có cán bộ y tế. Tỷ lệ ngƣời
đƣợc khám, chữa bệnh năm 2006 ở khu vực
nông thôn là 38,1% (cao gấp 2 lần năm 2002),
51,6% ngƣời dân nông thôn có bảo hiểm y tế.
Ngô Xuân Hoàng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
- Giáo dục: Đến năm 2006, tỷ lệ dân số từ 10
tuổi trở lên biết chữ ở khu vực nông thôn tăng
từ 90,9% năm 2002 lên 92% năm 2006. Từ năm
2007 có chính sách cho con em các hộ nghèo,
cận nghèo và hộ chính sách đƣợc vay vốn với
lãi suất ƣu đãi để học tập ở các trƣờng đại học,
cao đẳng... (đến tháng 2 năm 2008 có hơn 30%
số sinh viên thuộc hộ nghèo đƣợc vay vốn).
- Văn hoá: Các hoạt động văn hoá, thông tin,
thể dục, thể thao đƣợc tăng cƣờng, nâng cao
mức hƣởng thụ về văn hoá cho nhân dân. Các
hình thức nhƣ thông tin, cổ động, in và phát
hành sách, tài liệu phim ảnh, phát triển thƣ
viện xã, nhà văn hoá xã, thôn bản, điểm vui
chơi giải trí, văn nghệ quần chúng, văn hoá
truyền thống và các loại hình câu lạc bộ về
văn hoá nông thôn khác đƣợc tăng cƣờng.
Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hoá" khơi dậy tinh thần đoàn kết ở
cộng đồng dân cƣ, bƣớc đầu đã có tác động
hiệu quả đến xây dựng đời sống văn hoá ở
vùng nông thôn. Gia đình văn hoá, Làng văn
hoá đƣợc công nhận đảm bảo chất lƣợng đã
có tác động tích cực đến việc xây dựng ngƣời
nông dân về tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, nếp
sống; tạo ra bộ mặt nông thôn mới, ổn định về
chính trị, từng bƣớc phát triển về kinh tế - văn
hoá - xã hội.
- Thể dục, thể thao: Tỷ lệ ngƣời tham gia
luyện tập thể dục thể thao thƣờng xuyên, nâng
cao thể lực hàng năm tăng lên; hầu hết các
huyện ở nông thôn đã thƣờng xuyên tổ chức
Đại hội thể dục thể thao với sự tham gia đông
đảo của nhân dân.
Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn
tiếp tục được đổi mới
Kinh tế hộ tiếp tục phát triển theo hƣớng mở
rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá ngành
nghề, góp phần chủ yếu tạo tăng trƣởng nông
nghiệp, thu nhập cho nông dân. Đến năm
2006 cả nƣớc có 10,46 triệu hộ nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản (giảm 766 nghìn hộ, giảm
6,8% so với năm 2001). Về quy mô sử dụng
đất, bình quân một hộ nông nghiệp sử dụng
0,63 ha đất sản xuất nông nghiệp (tăng 12%
so với năm 2001). Thực hiện “dồn điền đổi
thửa”, số thửa ruộng bình quân/hộ giảm từ 6
thửa xuống còn 4-5 thửa. Nhiều hộ có kinh
77(01): 3 - 13
nghiệm và sản xuất nông nghiệp có lãi đã
thuê, mƣợn thêm đất sản xuất (năm 2004 có
3,6 % số hộ thuê, mƣợn đất nông nghiệp, đến
năm 2007 đã có 19% số hộ thuê, mƣợn đất).
Kinh tế trang trại tiếp tục phát triển theo
hƣớng đa ngành nghề, xuất hiện ngày càng
nhiều gia trại, trang trại chăn nuôi, thuỷ sản
đạt hiệu quả kinh tế cao. Đến nay, cả nƣớc có
hơn 110 nghìn trang trại, bình quân 1 trang
trại có 4,5 ha, vốn 240 triệu đồng, bình quân
3,4 lao động, tỷ suất hàng hoá đạt 95,8%.
Kinh tế hợp tác có chuyển biến tích cực: Tổ hợp
tác phát triển nhanh (840 ngàn tổ), hoạt động đa
dạng, phù hợp với trình độ của nông dân, nhất
là ở đồng bằng sông Cửu Long. Các HTX
chuyển đổi và thành lập mới theo Luật, nhiều
HTX đã thực hiện vai trò hỗ trợ kinh tế ngày
càng có hiệu quả. Hiện có gần 7 ngàn HTX
nông nghiệp, trong đó 84% là HTX chuyển đổi
và 16% thành lập mới, năm 2005 có 88,8% số
HTX nông nghiệp hoạt động có lãi.
Hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn được
tăng cường; vai trò lãnh đạo của tổ chức
Đảng được nâng cao; dân chủ cơ sở được
phát huy; an ninh, trật tự được giữ vững
Đến nay, các tổ chức Đảng, chính quyền và
các đoàn thể quần chúng cấp xã, thị trấn khu
vực nông thôn đã cơ bản đƣợc kiện toàn, 89%
số thôn, bản có tổ chức Đảng, bình quân 30
đảng viên/10.000 dân. Chất lƣợng đảng viên
và tổ chức cơ sở Đảng ngày càng đƣợc quan
tâm, phân loại năm 2006 có 62,7% tổ chức cơ
sở Đảng đạt tiêu chuẩn vững mạnh; hầu hết
cán bộ chủ chốt cấp xã, thị trấn đạt trình độ
văn hoá cấp trung học trở lên; đa số đã qua
đào tạo trình độ trung cấp chính trị. Phần lớn
các tổ chức Đảng ở cơ sở, các đảng viên phát
huy tốt vai trò là hạt nhân giữ vững sự ổn
định về tƣ tƣởng chính trị; định hƣớng, vận
động tổ chức nhân dân thực hiện các chủ
trƣơng, chính sách của Đảng và các nhiệm vụ
phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng
cuộc sống mới trên địa bàn.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng với các đoàn
thể quần chúng đang đổi mới phƣơng thức
hoạt động, đóng góp tích cực trong việc vận
động nhân dân thực hiện các chủ trƣơng, chính
sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển nông
7
Ngô Xuân Hoàng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
nghiệp và kinh tế nông thôn; các cuộc vận
động do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì
cùng với nhiều phong trào khác của các đoàn
thể đã góp phần tích cực vào sự nghiệp phát
triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời
sống, ổn định chính trị, xã hội ở nông thôn.
Do việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
ngày càng đi vào nề nếp nên đến năm 2007,
có 100% xã, thị trấn đã triển khai và thực hiện
Qui chế dân chủ cơ sở theo tinh thần các nghị
quyết của Trung ƣơng. Chủ trƣơng “dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đƣợc tổ chức
khá đa dạng, với nhiều hình thức phong phú,
công khai, minh bạch ở nông thôn. Ngƣời dân
có điều kiện tham gia, giám sát các hoạt động
của chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội ở
địa phƣơng đã có tác động mạnh, làm chuyển
biến phƣơng thức lãnh đạo, công tác điều
hành, quản lý và lề lối làm việc của các cấp
ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và
các đoàn thể nhân dân; nâng cao thêm tinh
thần trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công
chức trong thực thi công vụ đồng thời tăng sự
đồng thuận và đoàn kết ở nông thôn.
MỘT SÔ KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI
TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN
Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết
cấu hạ tầng kinh tế-xã hội còn yếu kém
Đến nay, khoảng 20% khu dân cƣ nông thôn
có quy hoạch, nhƣng chất lƣợng thấp, quản lý
thực hiện yếu kém. Hầu hết làng, xã phát triển
tự phát, cảnh quan nông thôn bị phá vỡ, nhiều
nét văn hóa bị pha tạp. Quy hoạch phát triển
công nghiệp và dịch vụ về nông thôn nhiều
nơi thiếu thận trọng, đất trồng cây lƣơng thực
có nguy cơ bị sụt giảm nghiêm trọng.
Thủy lợi chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của sản
xuất nông nghiệp, hiện còn 0,7 triệu ha đất
lúa, 50% diện tích cà phê, 80% diện tích rau
màu chƣa đƣợc tƣới tiêu chủ động. Chất
lƣợng đƣờng giao thông nông thôn thấp, chƣa
đáp ứng yêu cầu lƣu thông hàng hoá. Điện
nông thôn không đảm bảo cả về chất lƣợng và
số lƣợng. Không ít cơ sở khám chữa bệnh,
trƣờng học còn tạm bợ; nhiều nhà văn hóa
không phát huy đƣợc chức năng là nơi sinh
hoạt cộng đồng.
8
77(01): 3 - 13
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân
nông thôn còn thấp, chênh lệch giàu nghèo
giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng
ngày càng lớn; tỷ lệ hộ nghèo còn cao; phát
sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc
Năm 2006 thu nhập bình quân ở nông thôn
chỉ bằng 47,8% so với đô thị, chênh lệch giữa
nhóm thu nhập cao nhất với nhóm thấp nhất ở
nông thôn là 6,5 lần. Tuy chuẩn nghèo của
nƣớc ta còn thấp, nhƣng tỷ lệ hộ nghèo ở
nông thôn vẫn cao, hiện còn 58 huyện có tỷ lệ
hộ nghèo trên 50%, nhất là ở miền núi phía
Bắc (45 huyện), tỷ lệ hộ nghèo trong đồng
bào dân tộc thiểu số cao gấp 3 lần ngƣời
Kinh. Xoá đói giảm nghèo chƣa thật sự bền
vững, có xu hƣớng chậm lại, nguy cơ tái
nghèo còn cao khi thiên tai, dịch bệnh xẩy ra
Tình trạng thiếu việc làm vẫn gay gắt; hệ
thống an sinh xã hội chậm đƣợc hình thành. Ở
nhiều vùng chất lƣợng khám chữa bệnh, giáo
dục còn thấp, hoạt động văn hoá, thể dục thể
thao nghèo nàn. Đời sống của một bộ phận
lớn nông dân bị thu hồi đất gặp nhiều khó
khăn; thu nhập từ sản xuất nông nghiệp không
đủ sống, lực lƣợng lao động vào đô thị kiếm
sống ngày càng tăng; một số vùng nông thôn,
tệ nạn xã hội gia tăng, dân chủ cơ sở chƣa
đƣợc phát huy đúng mức, an ninh trật tự diễn
biến phức tạp. Những vấn đề trên đang tạo ra
nhiều bức xúc, bất ổn trong xã hội nông thôn.
Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển
chậm chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn; Các
hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn đổi
mới chậm, chưa trợ lực tốt cho sản xuất
hàng hoá
Số doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ ở nông
thôn còn ít và tăng chậm. Rất ít nhà máy trực
tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, phần lớn
vật tƣ nông nghiệp nhƣ phân bón, thuốc thú y,
bảo vệ thực vật và máy móc nông nghiệp vẫn
phải nhập khẩu (năm 2007, nhập khẩu khoảng
5,5 tỷ USD). Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ
cấu kinh tế nông thôn còn chiếm hơn 40% so
với 20% của cả nƣớc, nhiều vùng chủ yếu vẫn
là sản xuất nông nghiệp. Chuyển dịch lao động
từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
còn rất chậm, trong giai đoạn 2001-2006, chỉ
giảm bình quân gần 2%/năm. Năng suất lao
động nông nghiệp còn thấp chỉ bằng khoảng
1/2 của Thái Lan, Inđônêxia và Philipin.
Ngô Xuân Hoàng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Kinh tế hộ đóng vai trò chủ yếu, nhƣng phổ
biến là quy mô nhỏ (36% hộ có dƣới 0,2 ha).
Kinh tế trang trại mới chỉ chiếm hơn 1% tổng
số hộ nông, lâm, ngƣ nghiệp của cả nƣớc.
Kinh tế tập thể chậm phát triển, nhiều HTX
hoạt động hình thức, chƣa làm tốt vai trò cùng
với kinh tế nhà nƣớc dần trở thành nền tảng.
Đổi mới, sắp xếp nông lâm trƣờng quốc
doanh tiến hành chậm, việc rà soát, điều chỉnh
quỹ đất đai gặp nhiều vƣớng mắc. Lao động
nông thôn thiếu việc làm. Chƣa có cơ chế,
chính sách đủ mạnh để thu hút các doanh
nghiệp đầu tƣ nhiều vào địa bàn nông thôn.
Văn hoá - xã hội ở nông thôn còn nhiều bất
cập như: Hệ thống an sinh xã hội yếu kém;
Mức hưởng thụ văn hoá của người dân còn
thấp, tệ nạn xã hội gia tăng, an ninh trật tự có
diễn biến phức tạp; Xã hội nông thôn bị phân
hoá, quan hệ cộng đồng bị tổn thương, tính
thụ động của nông dân ở nhiều nơi còn lớn
Hiện chƣa hình thành một hệ thống an sinh xã
hội thống nhất và thông suốt cho các vùng
nông thôn. Hệ thống hiện hành mới nhằm bù
đắp cho những ngƣời có công, cứu trợ nhất
thời cho những ngƣời khó khăn khi có dịch
bệnh, thiên tai. Đa số nông dân phải tự lo cho
bản thân và gia đình khi gặp khó khăn, rủi ro.
Hiện tại mới có khoảng 50% dân cƣ nông
thôn có bảo hiểm y tế, những ngƣời còn lại
phải tự lo khi bị bệnh ốm đau.
Nếp sống văn hoá chậm hình thành; kết quả
đạt đƣợc trong xây dựng nếp sống văn hoá
chƣa bền vững. Thói hƣ, tật xấu, tệ nạn xã hội
vẫn gia tăng. Mức hƣởng thụ về văn hoá của
nông dân còn thấp, còn có khoảng cách quá
xa giữa các vùng miền; sinh hoạt văn hoá
cộng đồng còn nghèo nàn, thiếu sức hấp dẫn,
thu hút. Sinh hoạt văn hoá ở các vùng nông
thôn chủ yếu gồm các sinh hoạt truyền thống.
Các hoạt động thể dục thể thao rất ít, chủ yếu
dựa vào nhà trƣờng. Tình trạng nghiện ma tuý,
tệ nạn mại dâm, cờ bạc có xu hƣớng phát triển.
Một số hủ tục vẫn dai dẳng, thậm chí có nơi
trỗi dậy, nhất là trong ma chay, cƣới xin…
Trong nông thôn đang diễn ra sự phân tầng xã
hội, sự chênh lệch về điều kiện và mức sống
gia tăng trong phạm vi cả nƣớc và mỗi làng,
xã. Chênh lệch về thu nhập giữa nhóm 10%
77(01): 3 - 13
giàu nhất với 10% nghèo nhất năm 2002 là
12,5 lần, năm 2004 là 13,5 lần. Trong khi đó
các mối quan hệ cộng đồng cổ truyền, nhất là
quan hệ làng xã - nền tảng xã hội nông thôn ở
nhiều nơi bị xói mòn nghiêm trọng. Nhiều
quan hệ cộng đồng làng, xã trƣớc đây đƣợc sử
dụng rất có hiệu quả thì nay đang bị hành
chính hoá. Trong khi đó quan hệ dòng họ tiếp
tục tồn tại và có nơi trỗi dậy mạnh mẽ làm méo
mó các mối quan hệ ở nhiều vùng nông thôn.
Cho tới nay chƣa có chiến lƣợc về phát triển
giai cấp nông dân. Sự chuyển dịch cơ cấu lao
động nông nghiệp, nông thôn còn mang tính tự
phát và thiếu sự chuẩn bị. Chất lƣợng lao động
nông nghiệp, nông thôn còn thấp so với yêu
cầu CNH, HĐH, nhất là ở vùng cao, vùng xa.
Việc nâng cao trình độ giác ngộ chính trị của
nông dân nhiều nơi chƣa đƣợc quan tâm
thƣờng xuyên đúng mức. Nhiều nơi quyền lợi
của nông dân không đƣợc đảm bảo (phải đóng
góp nhiều, bị thua thiệt khi bị thu hồi đất, việc
thực thi dân chủ chƣa đƣợc đảm bảo). Tình
trạng nghèo khó, chênh lệch thu nhập và cuộc
sống, những tiêu cực trong cuộc sống, nhất là
tình trạng tham nhũng, quan liêu, cửa quyền,
thoái hoá, biến chất của một bộ phận cán bộ,
đảng viên làm ảnh hƣởng, thậm chí xói mòn
niềm tin của một bộ phận nông dân.
Môi trường ngày càng ô nhiễm, năng lực
thích ứng, đối phó với thiên tai thấp.
Phát triển sản xuất nông nghiệp, ngành nghề
nông thôn thƣờng tập trung vào tối đa hoá lợi
nhuận kinh tế, không quan tâm đúng mức tới
môi trƣờng đã gây suy thoái nghiêm trọng,
bệnh dịch phát sinh trên diện rộng đang đặt ra
thách thức lớn đối với sự nghiệp phát triển
nông thôn bền vững. Môi trƣờng ở nhiều
vùng nông thôn ngày càng bị ô nhiễm, chủ
yếu do chất thải sinh hoạt, chăn nuôi, nông
dƣợc. Hầu hết các vùng ven đô thị, khu công
nghiệp bị ảnh hƣởng ngày càng trầm trọng.
Nhiều làng nghề bị ô nhiễm nặng nề. Trong
khi đó mới chỉ có 33% số hộ có nhà tiêu hợp
vệ sinh, 74,7% hộ có nhà tắm, 12,2% xã có
công trình thoát nƣớc; 28,4% xã có tổ chức
thu gom rác thải.
Cùng với sự biến đổi của khí hậu toàn cầu,
thiên tai có xu hƣớng gia tăng cả về tần suất
và cƣờng độ, đe dọa nghiêm trọng sự phát
triển bền vững của mọi vùng trong cả nƣớc.
9
Ngô Xuân Hoàng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Trong 10 năm (1995-2005), bình quân mỗi
năm nƣớc ta phải chịu 7 cơn bão, 5 trận lũ,
làm mất tích và chết 800 ngƣời, thiệt hại vật
chất 5.000 tỷ đồng. Riêng năm 2007, mặc dù
đã có rất nhiều nỗ lực phòng chống, thiên tai
trên diện rộng đã làm chết 462 ngƣời, thiệt
hại 11.514 tỷ đồng, gần bằng 1% GDP. Tuy
vậy, năng lực phòng chống còn rất hạn chế.
Hệ thống cảnh báo còn nhiều yếu kém, nhất là
với sóng thần, lũ quét, sạt lở núi. Hệ thống
thông tin chƣa thông suốt, nhất là với ngƣ dân
trên biển, ngƣời dân ở các vùng sâu, vùng xa.
Cơ sở hạ tầng còn thấp kém, nhiều công trình
xây dựng chƣa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật
phòng chống gió bão, lũ. Hầu hết các vùng
thiếu phƣơng tiện cứu hộ, cứu nạn trong bão
lũ, nhất là khi có thảm họa lớn
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ
NÔNG THÔN NƢỚC TA
Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa"
Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa là một trong những giải pháp
lớn thực hiện Nghị quyết T.Ƣ 5 (khóa VIII)
với mục đích xây dựng nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Hƣởng ứng
phong trào này, hầu hết các địa phƣơng đã
quan tâm chỉ đạo và đƣợc nhân dân đồng tình
ủng hộ, phong trào này đƣợc xem là cuộc vận
động chính trị - xã hội góp phần thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội của các địa
phƣơng. Đến năm 2008, cả nƣớc có 14/17
triệu gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa,
đạt tỷ lệ 80,67%, trong đó có 534 ngàn gia
đình văn hóa tiêu biểu đƣợc biểu dƣơng tại
các Hội nghị gia đình văn hóa tiêu biểu các
cấp. 42/87 ngàn làng đạt tiêu chuẩn văn hóa,
đạt tỷ lệ 47,87%, trong đó có hơn 7 ngàn làng
văn hóa tiêu biểu đƣợc khen thƣởng ở các
cấp. Ðã có 3.663 xã, 37.124 thôn (ấp) có nhà
văn hóa; gần 3 triệu câu lạc bộ các loại hình,
7 ngàn tổ, đội văn nghệ quần chúng. 70/90
nghìn khu dân cƣ đƣợc đánh giá là thực hiện
tốt nếp sống văn hóa trong việc cƣới, việc
tang, lễ hội. Thông qua phong trào, các hoạt
động “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm
lá rách”, “nông dân sản xuất giỏi giúp nhau
xoá đói giảm nghèo”, “thanh niên lập
nghiệp”, “tổ phụ nữ tiết kiệm” và hoạt động
10
77(01): 3 - 13
nhân đạo đã huy động hàng trăm tỷ đồng góp
phần giải quyết xoá nhà tạm cho các đối
tƣợng chính sách, và tinh thần này càng thể
hiện rõ nét tại các vùng sâu, vùng xa, vùng
khó khăn, vùng gặp phải thiên tai.
Bên cạnh những kết quả rất to lớn mà phong
trào đã đạt đƣợc, còn một số mặt hạn chế:
Phong trào triển khai chƣa đồng đều ở các
vùng, nhiều phong trào có kết quả tốt ban đầu
nhƣng còn thiếu tính bền vững, nhiều quy
định, quy ƣớc về nếp sống văn hóa chƣa đƣợc
tự giác thực hiện, chƣa tạo ra đƣợc những
chuyển biến rõ nét, vững chắc trong đời sống
tinh thần của cán bộ, đảng viên và các tầng
lớp nhân dân ở cơ sở, chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu của Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa
VIII): “...Làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn
bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng
ngƣời, từng gia đình, từng tập thể và cộng
đồng trên địa bàn dân cƣ, vào mọi lĩnh vực và
quan hệ con ngƣời...”.
Thực hiện quy chế dân chủ và cải cách thủ
tục hành chính ở cơ sở
Cuộc vận động chính trị này đƣợc khởi động
từ năm 1997 và đã đƣợc triển khai rộng rãi ở
tất cả các xã trong cả nƣớc. Theo đó: Việc
huy động các khoản đóng góp của dân vào
việc của làng, của xã đều đƣợc bàn bạc rộng
rãi trong cộng đồng thôn hoặc HĐND xã.
Hơn 95% xã, phƣờng, thị trấn thực hiện niêm
yết công khai các thủ tục hành chính, các
khoản phí, lệ phí, đóng góp của dân, công
khai các phƣơng án sản xuất, các công trình
xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn
có vốn dân góp đều đƣợc cộng đồng cử Ban
giám sát hoặc Ban Thanh tra nhân dân giám
sát chất lƣợng và chi tiêu.
Do đó đã đƣợc sự đồng thuận trong việc huy
động nội lực xây dựng nông thôn, chất lƣợng
các công trình đƣợc nâng lên, mâu thuẫn
trong nội bộ nông dân giảm hẳn, việc khiếu
kiện đông ngƣời, tràn lan nhƣ thời gian trƣớc
đƣợc khắc phục. Ngƣời dân có niềm tin và
tích cực tham gia hơn vào công cuộc cải cách
ở nông thôn.
Việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở còn
gắn liền với quá trình cải cách thủ tục hành
chính cấp xã, phƣờng. Theo đó, việc giải
quyết các thủ tục hành chính nhƣ cấp giấy
phép xây dựng, đăng ký kinh doanh, địa
Ngô Xuân Hoàng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
chính, hộ tịch, hộ khẩu, công chứng; chế độ
cho các đối tƣợng chính sách đã đƣợc công
khai hoá. Nhiều thủ tục đã đƣợc giải quyết
nhanh, gọn, giảm bớt phiền hà cho nhân dân,
đƣợc nhân dân đồng tình.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc
việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở hiện vẫn
còn nhiều vấn đề tồn tại cần phải khắc phục
nhƣ việc thực hiện quy chế dân chủ gắn với
cải cách thủ tục hành chính còn thiếu đồng
bộ; Nhiều thủ tục hành chính còn rƣờm rà,
bệnh giấy tờ chƣa giảm, làm phiền hà cho dân
phải đi lại nhiều lần trong khi đó một số công
chức cơ sở còn nhũng nhiễu dân; một số nơi
chƣa hình thành đƣợc cơ chế giám sát của
ngƣời dân…
Chương trình phát triển nông thôn mới cấp xã
Chƣơng trình phát triển nông thôn mới cấp xã
đã đƣợc triển khai tại 14 xã điểm của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (tăng lên
18 xã trong năm 2004) và khoảng 200 xã
điểm của các địa phƣơng. Chƣơng trình phát
triển nông thôn mới cấp xã bao gồm 5 nội
dung cơ bản: phát triển kinh tế hàng hoá với
một cơ chế phù hợp khai thác đƣợc lợi thế của
địa phƣơng, có thị trƣờng tiêu thụ; phát triển
cơ sở hạ tầng phù hợp với nền nông nghiệp
hàng hoá đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá;
xây dựng khu dân cƣ văn minh; tăng cƣờng
công tác văn hoá, y tế, giáo dục trong nông
thôn và xây dựng đội ngũ cán bộ; tăng cƣờng
sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, phát huy vai trò
của cán bộ tổ chức quần chúng, thực hiện tập
trung dân chủ.
Chƣơng trình phát triển nông thôn cấp xã đã
triển khai đƣợc một số hoạt động nhƣ đào tạo
cho cán bộ các xã điểm, triển khai qui hoạch
cho 18 xã điểm của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, lồng ghép các chƣơng trình,
dự án về khuyến nông, nƣớc sạch và vệ sinh
môi trƣờng nông thôn cho 18 xã điểm. Nhờ
vậy, cơ sở hạ tầng và bộ mặt nông thôn của các
xã điểm đã có sự thay đổi đáng kể, nhiều hệ
thống nƣớc sạch, xử lý nƣớc thải đã hình thành
và đi vào hoạt động có hiệu quả. Sản xuất nông
nghiệp và nhất là ngành nghề có hiệu quả cao
hơn, sản phẩm làm ra cạnh tranh đƣợc trên địa
bàn trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc,
mô hình phát triển nông thôn cấp xã đã bộc lộ
77(01): 3 - 13
một số tồn tại: Kế hoạch xây dựng mô hình
đòi hỏi nhu cầu vốn rất lớn lại không có
nguồn lực đảm bảo nên hầu hết các mô hình
cấp xã đều không có tính khả thi. Mặt khác mô
hình được xây dựng theo dạng dự án đầu tư
phát triển nên cán bộ và người dân ở "điểm" có
tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước mà chưa
huy động được nguồn lực của người dân và
cộng đồng nên chưa mang tính xã hội sâu sắc
và vì vậy thiếu tính bền vững trong xây dựng
nông thôn mới; Đội ngũ cán bộ xã tuy có được
đào tạo, nhưng nội dung đào tạo chưa đủ tầm,
tình trạng phổ biến là chưa nắm vững yêu cầu
và phương pháp triển khai dự án; Bộ máy tổ
chức chỉ đạo triển khai chương trình không
được hình thành thống nhất, đồng bộ từ cấp
trung ương xuống các địa phương, không phân
định rõ trách nhiệm của các Bộ, ngành, các cấp
chính quyền trong việc tổ chức chỉ đạo, triển
khai, theo dõi và đánh giá chương trình nên rời
rạc và hiệu quả thấp.
Phong trào xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
Phong trào này đƣợc khởi động đầu năm 2000
và nhanh chóng lan rộng ra các vùng quê trong
cả nƣớc hƣớng vào kiên cố hoá giao thông,
điện, kênh mƣơng nội đồng, trƣờng học, trạm
xá, trụ sở UBND, nhà văn hoá thôn, xã... Nhiều
tỉnh áp dụng phƣơng châm " Nhà nƣớc và nhân
dân cùng làm" đã có chính sách hỗ trợ thích hợp
với các công trình nhƣ hỗ trợ từ 10-50% giá trị
công trình bằng xi măng hoặc vật liệu xây dựng
khác. Phong trào đã thu hút sự tham gia đóng
góp tích cực của ngƣời dân vào cải tạo điều kiện
sống và sản xuất ở nông thôn. Bộ mặt nông thôn
đƣợc đổi thay nhanh chóng. Tuy nhiên, phong
trào này cũng tồn tại một số hạn chế đó là:
- Cơ sở hạ tầng phần lớn do cộng đồng tự
thiết kế, xây dựng thƣờng không tuân thủ theo
các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của nhà
nƣớc nên phổ biến là chất lƣợng thấp, không
đáp ứng yêu cầu bền vững.
- Huy động quá mức sự đóng góp của ngƣời
dân và cộng đồng nên gây phản ứng tiêu cực
trong bộ phận nhân dân.
Đề án thí điểm xây dựng mô hình nông thôn
mới cấp thôn, bản
Năm 2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn đã triển khai thí điểm Đề án Xây dựng
11
Ngô Xuân Hoàng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Nông thôn mới theo phƣơng pháp tiếp cận mới
“dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ”.
Đề án thí điểm này đƣợc triển khai ở 15 thôn
tại 14 tỉnh đại diện cho các vùng kinh tế văn
hoá khác nhau. Nội dung chủ yếu gồm: Đào
tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đồng;
Nâng cấp điều kiện sống cho ngƣời dân nông
thôn; Hỗ trợ ngƣời dân phát triển sản xuất hàng
hoá nông nghiệp, dịch vụ nông thôn để nâng
cao thu nhập và phát triển mỗi làng một nghề.
Qua việc sơ kết xây dựng mô hình nông thôn
mới sau 2 năm thực hiện, đề án xây dựng mô
hình nông thôn mới của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn đã đạt đƣợc 6 nội dung:
+ Đã hình thành được 15 mô hình thực tiễn
về xây dựng nông thôn mới theo phương
pháp tiếp cận mới từ cộng đồng và do cộng
đồng làm chủ.
+ Bước đầu thay đổi được nhận thức của
cán bộ cơ sở và người dân trong việc xác
định nội dung xây dựng nông thôn mới, các
bước công việc phải làm và trình tự tiến
hành, cách thức huy động nội lực tại chỗ cho
xây dựng nông thôn mới;
+ Đã hình thành được tổ chức của người dân
(Ban phát triển thôn bản), là đại diện của
cộng đồng dân cư thôn, bản để tự chủ trong
việc bàn bạc, lựa chọn, quyết định các nội
dung xây dựng nông thôn mới và cuộc sống
trên địa bàn của họ.
+ Khơi dậy ý thức tự chủ, sáng tạo của người
dân trong phát huy nội lực xây dựng nông
thôn mới, không ỷ lại vào trợ giúp bên ngoài.
+ Xác định rõ hơn nội dung, phương pháp,
cách làm, mối quan hệ phối hợp giữa các cấp
trong xây dựng mô hình nông thôn mới theo
phương pháp tiếp cận từ cộng đồng thôn, bản.
Tuy mô hình chƣa hoàn thiện, nhƣng đã thu
hút sự quan tâm của nhiều địa phƣơng tổ chức
xây dựng thêm mô hình nông thôn mới ở địa
phƣơng (ngoài 15 mô hình thí điểm của Bộ).
Tuy vậy, còn một số tồn tại:
+ Nhận thức của các ngành, các cấp ở một
số địa phương về xây dựng nông thôn mới
còn chưa đầy đủ, chưa đúng với chủ trương
của Đề án.
12
77(01): 3 - 13
+ Thiếu lực lượng tư vấn chuyên nghiệp về
xây dựng nông thôn theo phương pháp tiếp
cận mới nên cán bộ và người dân cơ sở rất
lúng túng khi thực hiện. Kế hoạch của Ban
phát triển thôn, bản phải sửa đổi nhiều lần
làm chậm tiến độ thực hiện Đề án.
+ Chưa có cơ chế tài chính riêng để thực hiện
mô hình nên đã gây ra rất nhiều khó khăn cho
cơ sở trong việc tiếp nhận vốn ngân sách.
Tóm lại: Phát triển nông nghiệp, nông dân,
nông thôn là nhiệm vụ chiến lƣợc đảm bảo
thực hiện thành công đƣờng lối công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nƣớc theo định hƣớng
xã hội chủ nghĩa, yêu cầu nỗ lực to lớn của
toàn Đảng, cả hệ thống chính trị, sự tham gia
của cả xã hội. Với quyết tâm cao, với thế và
lực mới của đất nƣớc, nhất định Đảng và Nhà
nƣớc ta sẽ lãnh đạo nhân dân vƣợt qua khó
khăn thử thách, hoàn thành các nhiệm vụ đề
ra đáp ứng mong đợi và củng cố niềm tin của
nhân dân vào Đảng và chế độ xã hội XHCN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban chỉ đạo xây dựng Đề án: “Nông nghiệp,
nông dân, nông thôn”, Tờ trình Bộ Chính trị, Hà
Nội tháng 6/2008.
[2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đề
án: Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới, Hà Nội, 5/2009.
[3]. Chi cục Phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Hà Nội, Đề án chương
trình “Xây dựng mô hình nông thôn mới Thành
phố Hà Nội”, Hà Nội, 3/2009.
[4]. Nguyễn Trung Dũng, Phát triển tổng hợp bền
vững không gian nông thôn – Hướng tới một làng
quê thuần Việt trong thế kỷ 21, Hà Nội, 6/2009.
[5]. Đặng Kim Sơn, Vũ Trọng Bình, “Một số lý
luận về phát triển nông thôn”, Tạp chí Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn số 8/2007.
[6]. Nguyễn Văn Thƣờng và Nguyễn Kế Tuấn,
(2007), Kinh tế Việt Nam năm 2006 – Chất lượng
tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Văn Thƣờng và Nguyễn Kế Tuấn,
(2008), Kinh tế Việt Nam năm 2007 – Năm đầu tiên
gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Nxb Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[8]. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, (2004),
Một số vấn đề kinh tế – xã hội Việt Nam thời kỳ
đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Ngô Xuân Hoàng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 3 - 13
SUMMARY
DISCUSSION OF SOME PROBLEMS OF PRACTICE AND DEVELOPMENT
RURAL IN OUR COUNTRY IN THE CURRENT PERIOD
Ngo Xuan Hoang1, Vu Thi Quy2
1
College of Technology and Economics - TNU; 2College of Agriculture and Forestry- TNU
Development of agriculture, farmers and rural areas is a strategic task to ensure successful
implementation of the policy of industrialization and modernization of the country under a
socialist orientation, requires tremendous effort of the entire Party, the political system and
participation of society.
After 20 years of transition to market economy discourse, agriculture and rural Vietnam has
actively exploit and promote the advantages and potentials of natural resources, land, labor and
other things other advantages to boost the development of ecological agriculture and building a
new countryside in a sustainable manner with the specialized farming, much agricultural produce
export goods with high economic value as: Rice, rubber, coffee, cashew nuts, pepper, tea, forestry,
fisheries ... The economic structure of agriculture, rural water. I wish I wish I had step shift
towards industrialization, fishing life enough people increasingly improve, face significant
changes countryside.
With determination, the position and strength of our country, most of the Party and State will lead
the people to overcome challenges and fulfill the tasks set out expectations and confidence of
People in the Party and the socialist regime society.
Key words: Problems, theories and practices, development, rural, Vietnam

Tel: 0912140868
13
Nguyễn Thế Hùng và cs
14
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 15 - 18
Nguyễn Thế Hùng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 15 - 18
ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN
CỦA GIỐNG LẠC L23 VỤ XUÂN 2010 TRÊN DIỆN TÍCH ĐẤT MỘT VỤ
TẠI HUYỆN HỮU LŨNG - TỈNH LẠNG SƠN
Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Viết Hƣng*, Thái Thị Ngọc Trâm
Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên
TÓM TẮT
Hữu Lũng là một huyện trung du của tỉnh Lạng Sơn, nơi có điều kiện khí hậu, đất đai tƣơng đối
thuận lợi cho cây lạc sinh trƣởng phát triển. Thí nghiệm vụ xuân năm 2010 tại Hữu Lũng tập trung
nghiên cứu ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến sinh trƣởng phát triển của cây lạc. Kết quả cho
thấy tổ hợp phân bón (5000 kg phân hữu cơ + 500 kg vôi bột +30 kg N +90 kg P 2O5 +60 kg
K2O/ha) là thích hợp nhất với giống L23 trên đất một vụ lúa của huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn.
Từ khóa: Cây lạc, phân bón, năng suất, đất một vụ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hữu Lũng là một huyện trung du của tỉnh
Lạng Sơn, nơi có điều kiện khí hậu, đất đai
tƣơng đối thuận lợi cho cây lạc sinh trƣởng
phát triển. Tuy nhiên hiện nay trong quá trình
canh tác lạc, ngƣời dân vẫn sử dụng các giống
cũ và canh tác theo phƣơng thức truyền
thống. Năng suất cây lạc rất thấp, chủ yếu để
phục vụ nhu cầu tiêu dùng của gia đình, có dƣ
thừa mới mang bán. Sản xuất manh mún và
hiệu quả kinh tế thấp.
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học
đã và đang tập trung nghiên cứu, khảo
nghiệm tìm ra những bộ giống lạc thích hợp
nhất cho từng vùng lãnh thổ, trong đó có
vùng trung du miền núi phía Bắc. Kế hoạch
của huyện trong những năm tới sẽ triển khai
đƣa các giống lạc mới vào sản xuất, khuyến cáo
nông dân đƣa cây lạc vào công thức luân canh
với lúa, đồng thời chuyển một số diện tích sản
xuất lúa năng suất thấp, không chủ động nƣớc
tƣới sang trồng lạc. Nghiên cứu đƣợc tiến hành
với mục tiêu tìm ra tổ hợp phân bón thích hợp
nhằm nâng cao năng suất lạc trên đất một vụ
lúa của huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn; trên
cơ sở đó, góp phần hoàn thiện quy trình sản
xuất lạc trên đất một vụ lúa của huyện.
PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
- Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên giống lạc
L23. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng

Tel: 0912386574; Email: Hathuyduc2002@yahoo.com
pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh gồm 05
công thức, 03 lần nhắc lại. (1) Nền = 5 tấn
phân hữu cơ + 500 kg vôi bột/ha. (2) Nền +
400 kg NPK (5:10:3)/ha (Đ/c). (3) Nền + 20
kg N + 70 kg P2O5 + 40 kg K2O/ha. (4) Nền +
30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha. (5)
Nền + 40 kg N + 100 kg P2O5 + 80 kg
K2O/ha.
- Diện tích ô thí nghiệm là 7,5m2 (1,5m x 5m)
- Số ô thí nghiệm: 3 x 5 = 15 (ô).
- Tổng diện tích thí nghiệm: 112,5 m2 (không
kể dải bảo vệ)
- Xử lý số liệu thí nghiệm theo phần mềm
IRRISTAT 4.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến
các giai đoạn sinh trƣởng phát triển của
giống lạc L23 vụ Xuân 2010
Sau khi lạc mọc mầm, gặp điều kiện thuận lợi
nên cây lạc sinh trƣởng phát triển nhanh, mạnh.
Ở công thức 1, lạc ra hoa sớm nhất (31 ngày) và
sớm hơn công thức đối chứng 1 ngày. Công
thức 3 lạc ra hoa cùng với công thức đối
chứng (32 ngày). Các công thức còn lại đều ra
hoa muộn hơn đối chứng (1 - 2 ngày).
Các công thức thí nghiệm đều có thời gian ra
hoa dài hơn hoặc bằng công thức đối chứng.
Chênh lệch giữa các công thức không lớn, chỉ
từ 1 đến 3 ngày. Công thức 1 có thời gian ra
hoa bằng công thức đối chứng và ngắn nhất
trong các công thức thí nghiệm (30 ngày).
Tổng thời gian sinh trƣởng ở các công thức có
15
Nguyễn Thế Hùng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
chiều hƣớng tăng dần theo mức phân bón ở
các công thức (từ 110 đến 118 ngày). Trong
đó, các công thức có mức phân bón cao hơn
đối chứng (công thức 3, 4, 5) thì có tổng thời
gian sinh trƣởng đều dài hơn đối chứng.
Số cành cấp 1 trên cây ở công thức 1 và công
thức 5 thấp hơn so với công thức đối chứng
0,3 cành/cây và thấp hơn chắc chắn ở độ tin
cậy 95%. Số cành cấp 2 trên cây ở công thức
1 và công thức 5 cũng thấp hơn so với công
thức đối chứng (0,6 - 0,9 cành/cây) chắc chắn
ở độ tin cậy 95%. Công thức 4 có số cành cấp
2 trên cây cao hơn công thức đối chứng 0,2
cành/cây và cao hơn chắc chắn ở độ tin cậy
95%. Nhƣ vậy ta nhận thấy khả năng phân
77(01): 15 - 18
cành của giống lạc L23 ở công thức phân bón
4 là mạnh nhất.
Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến
mức độ nhiễm một số bệnh của giống lạc
L23 vụ Xuân 2010
Mức độ nhiễm bệnh ở các công thức đều
tƣơng đƣơng nhau và tƣơng đƣơng đối chứng.
Bệnh gỉ sắt ở các công thức đều nhiễm nhẹ
(cấp bệnh 3), riêng công thức 1 tỉ lệ nhiễm
cao hơn các công thức khác và cao hơn đối
chứng (cấp bệnh 5). Bệnh đốm đen và đốm
nâu cũng tƣơng tự, hầu hết các công thức đều
ở cấp bệnh 3 (nhiễm nhẹ), riêng ở công thức 5
thì tỉ lệ nhiễm bệnh cao hơn (cấp bệnh 5),
bệnh héo xanh vi khuẩn ở điểm 1 (nhẹ).
Bảng 1. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh trƣởng phát triểnvà khả năng phân cành
Thời gian
mọc...ra hoa
(ngày)
31
32
32
33
34
-
Công thức
1
2 (Đ/c)
3
4
5
CV%
LSD 5%
Thời gian
ra hoa
(ngày)
30
30
31
33
33
-
Tổng thời gian
sinh trƣởng
(ngày)
110
111
112
115
118
-
Cành cấp 1
(cành/cây)
Cành cấp 2
(cành/cây)
4,9
5,2
5,3
5,2
4,9
2,5
0,2
1,6
2,5
2,6
2,7
1,9
4,4
0,2
Bảng 2. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến mức độ nhiễm một số bệnh
ở giống lạc thí nghiệmn L23 vụ Xuân 2010
Bệnh hại
Công thức
1
2 (Đ/c)
3
4
5
Gỉ sắt
(cấp bệnh)
5
3
3
3
3
Đốm đen
(cấp bệnh)
3
3
3
3
5
Đốm nâu
(cấp bệnh)
3
3
3
3
5
Héo xanh VK
(điểm)
1
1
1
1
1
Bảng 3. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất của giống lạc L23 vụ Xuân 2010
Công
thức
Tổng
số
quả/
cây
Số
quả
chắc/
cây
Tỷ lệ
quả 1
nhân
(%)
Tỷ lệ
quả 3
nhân
(%)
P 100
quả
(g)
P 100
hạt
(g)
Tỷ lệ
hạt/quả
(%)
NS cá
thể
(g/cây)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
1
2 (Đ/c)
3
4
5
CV%
LSD
5%
13,6
15,6
17,0
17,5
16,6
3,5
10,5
12,9
14,2
14,7
14,0
2,3
13,3
11,1
11,2
9,2
13,4
-
0,6
0,0
0,0
0,0
0,2
-
170,5
171,2
171,6
172,3
172,5
4,1
68,5
69,1
69,3
70,4
71,1
6,2
68,2
68,4
68,5
68,6
68,0
3,1
13,9
18,0
20,3
21,4
20,1
2,8
46,3
60,0
67,7
71,2
67,1
2,8
19,1
22,9
26,2
29,3
26,2
4,6
1,1
0,6
-
-
0,2
0,3
0,2
1,0
3,3
2,2
16
Nguyễn Thế Hùng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Triệu đồng/ha
Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến
các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất của giống lạc L23 vụ Xuân 2010
- Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến
tổng số quả/cây: Tổng số quả/cây ở công thức
1 và công thức 5 là thấp hơn so với công thức
đối chứng (1,0 - 2,0 quả/cây). Nhƣng chỉ ở
công thức 1 là thấp hơn chắc chắn ở độ tin
cậy 95%. Công thức 3 và công thức 4 có tổng
số quả/cây cao hơn so với đối chứng từ 1,4 1,9 quả/cây và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
- Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến khối
lượng 100 quả: Khối lƣợng 100 quả ở công
thức 1 thấp hơn so với công thức đối chứng
0,7g và chắc chắn ở độ tin cậy 95%. Các công
thức 3, 4 và 5 đều là các công thức có khối
lƣợng 100 quả cao hơn công thức đối chứng từ
0,4 - 1,3g và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
- Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến
năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết đạt
cao nhất ở công thức 4 (71,2 tạ/ha) và năng
suất lý thuyết thấp dần ở các công thức có
mức phân bón thấp hơn và cao hơn, thấp nhất
là ở công thức 1 với mức phân bón nền. Năng
suất lý thuyết ở các công thức 3, 4, 5 cao hơn
ở công thức đối chứng từ 7,1 - 11,2 tạ/ha và
chắc chắn ở độ tin cậy 95%. Riêng công thức
1 có năng suất lý thuyết thấp hơn so với công
thức đối chứng 13,7 tạ/ha ở độ tin cậy 95%.
- Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến
năng suất thực thu: Giống nhƣ năng suất lý
thuyết, năng suất thực thu ở các công thức
cũng cao nhất là công thức 4 (29,3 tạ/ha) và
thấp hơn ở các công thức còn lại, thấp nhất là
ở công thức 1 (19,1 tạ/ha). Năng suất thực thu
ở công thức 1 thấp hơn so với công thức đối
chứng 3,8 tạ/ha chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Công thức 3 và công thức 5 có năng suất thực
thu tƣơng đƣơng nhau và đều cao hơn so với
công thức đối chứng ở độ tin cậy 95%.
Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón khác
nhau đến hiệu quả kinh tế giống lạc L23
trong vụ Xuân 2010
Qua hạch toán kinh tế, thí nghiệm ảnh hƣởng
của các tổ hợp phân bón khác nhau đến giống
lạc L23 trong vụ Xuân 2010 cho kết quả nhƣ
trình bày ở biểu đồ 1.
Với chế độ chăm sóc nhƣ nhau và mức đầu tƣ
nhƣ đã trình bày thì ta thấy: tổng thu và lãi
thuần ở các công thức có sự khác biệt. Công
thức 4 cho năng suất lạc cao nhất (29,3 tạ/ha),
đồng thời tổng thu và lãi thuần cũng đạt cao
nhất so với các công thức khác trong thí
nghiệm (31,18 triệu đồng/ha và 12,77 triệu
đồng/ha). Lãi thuần cao hơn công thức đối
chứng là 4,65 triệu đồng/ha.
Ở công thức 3 và công thức 5 cho năng suất
nhƣ nhau (26,2 tạ/ha), nhƣng do mức chi phí
cho phân bón ở công thức 5 lớn hơn (3,2 triệu
đồng/ha) nên lãi thuần thấp hơn so với công
thức 3 (3,2 triệu đồng/ha). Công thức 3 cho
lãi thuần cao hơn đối chứng là 1,33 triệu
đồng/ha, trong khi đó lãi thuần ở công thức 5
lại thấp hơn đối chứng 1,82 triệu đồng/ha.
Tổng thu của công thức 1 thấp hơn so với
công thức đối chứng (5,7 triệu đồng/ha), trong
khi mức đầu tƣ cho công thức 1 thấp hơn
công thức đối chứng 1,44 triệu đồng/ha nên
lãi thuần của công thức 1 thấp hơn đối chứng
4,26 triệu đồng/ha.
50.00
Thu
Chi
Lãi thuần
43.95
39.30
40.00
30.00
77(01): 15 - 18
39.30
34.35
29.85
28.65
24.79
31.18
33.05
26.23
20.00
12.77
9.45
8.12
10.00
6.25
3.86
0.00
1
2 (Đ/c)
3
4
5
Công thức
Biểu đồ 1. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón khác nhau đến hiệu quả kinh tế giống lạc L23 trong vụ Xuân 2010
17
Nguyễn Thế Hùng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 15 - 18
KẾT LUẬN
Giống lạc L23 có khả năng thích ứng tốt và phù
hợp với điều kiện sản xuất ở vùng sinh thái
huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, đƣợc ngƣời
dân địa phƣơng ủng hộ và đón nhận. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi đã bƣớc đầu xác định
đƣợc giống L23 có khả năng cho năng suất cao
hơn các giống tham gia thí nghiệm từ 5,8 - 11,1
tạ/ha. Nên có thể phát triển rộng ra sản xuất ở
Hữu Lũng, Lạng Sơn.
Tổ hợp phân bón (5000kg phân hữu cơ + 500kg
vôi bột + 30kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O/ha)
là thích hợp nhất với giống L23 trên đất một vụ
lúa của huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn.
Cần tiếp tục nghiên cứu một số biện pháp kỹ
thuật thâm canh lạc: mật độ, mức phân bón
cho giống đƣợc lựa chọn để xác định đƣợc
hiệu quả của biện pháp này một cách chắc
chắn, để phổ biến ra ngoài sản xuất tại vùng
lạc ở Hữu Lũng, Lạng Sơn, cũng nhƣ các
huyện trong tỉnh.
(2000), Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt nam.
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[7]. Xu Zeyong (1992), Groundnut production
and research in East Asia in the 1980s, in
groundnut - a global perspective, ICRISAT,
Patancheru, Andhra Pradesh 502324, India,
pp.157 - 175.
[1]. Ngô Thế Dân (chủ biên), Nguyễn Xuân Hồng,
Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào,
Phạm Văn Toản, Trần Đình Long, C.L.L. Gowda
[2]. Đƣờng Hồng Dật (2007), Cây lạc và biện
pháp thâm canh nâng cao hiệu quả sản xuất, Nxb
Thanh Hóa.
[3]. Trần Đình Long, Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn
Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm (1999), “Tổng qua
tình hình nghiên cứu phát triển tiến bộ trồng lạc ở
Việt Nam trong thời gian qua và phƣơng hƣớng
trong những năm tới”, Hội thảo về kỹ thuật trồng
lạc toàn quốc ở Thanh Hoá.
[4]. Boote K.J., Keting DL. (1990), “Growth
stages of pranut”, Arachis hypogaea L, Jounrnal
series, Florida Agricultural Experiment stations.
[5]. Gregory W.C; Krapovickas A. and Gregory
M. P (1980), Structure variation evoluation and
clasification in Arachis; Advances in Legume
science. Proceedings of the International Legume
Conference.
[6]. Sankara Reddi G.H (1988), Cultivation,
storage and marketing in groundnut, India Council
of Agricultural Research, kridhi Anusandhan
Bhavan, Pusa, New Delhi, pp. 318 - 382.
SUMARY
THE INFLUENCE OF COMBINATIONS OF FERTILIZERS ON THE YIELD OF L23
PEANUT VARIETY ON ONE-CROP LAND, HUU LUNG DISTRICT,
LANG SON PROVINCE, SPRING 2010
Nguyen The Hung; Nguyen Viet Hung; Thai Thi Ngoc Tram
College of Agriculture and Forestry- TNU
Huu Lung is a midland district of Lang Son Province, where the climatic conditions, land is
relatively favorable for peanut growth and development. The experiment in spring 2010 in Huu
Lung focused to study the effects of combinations of fertilizers to the growth and development of
peanut. Results showed that combined fertilizer (5000 kg manure + 500 kg lime + 30 kg N + 90 kg
P2O5 + 60 kg K2O/ha) is most appropriate for a variety L23 on the one-crop land of Huu Lung
District, Lang Son.
Keywords: Groundpeanut, fertilizers, yield, one-crop land

Tel: 0912386574; Email: Hathuyduc2002@yahoo.com
18
Nguyễn Viết Hƣng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 19 - 22
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HÌNH THỨC NHÂN GIỐNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ HỆ SỐ NHÂN GIỐNG CỦA CÂY KHOAI MÔN TẠI BẮC KẠN
Nguyễn Viết Hƣng*, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thế Huấn
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Nghiên cứu ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và khả năng
nhân giống của cây khoai môn tại Bắc Kạn cho thấy: Cây giống khoai môn đƣợc nhân giống trồng
từ củ G1 từ cây invitro có khả năng cho năng suất đạt 65.65 tạ/ha, cao hơn cây khoai môn của Bắc
Kạn trồng từ củ con và cây khoai môn nuôi cấy invitro, nhƣng khả năng nhân giống thấp hơn cây
khoai môn nuôi cấy invitro. Nhân giống khoai môn trồng từ nuôi cấy invitro cho năng suất chƣa
cao, nhƣng khả năng nhân giống đạt cao 7,8 củ con/gốc tức hệ số nhân giống đạt 1/10 cao hơn
nhân giống bằng phƣơng pháp truyền thống gấp gần 02 lần.
Từ khóa: Cấy môn, khoai môn, năng suất, số củ, nhân giống
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây khoai môn (Colocasia esculeuta L.
Schott)là cây một lá mầm thuộc họ ráy
Araceae, chi Colocasia. Đây là cây đƣợc
trồng nhiều trên các loại đất khác nhau từ
đất ruộng vƣờn ở đồng bằng đến đất đồi dốc
ở miền núi. Sản phẩm của cây khoai môn
đƣợc dùng làm lƣơng thực vì có giá trị dinh
dƣỡng cao.
Tại Bắc Kạn, khoai môn đã đƣợc trồng ở một
số hộ gia đình thuộc vùng đồng bào dân tộc
Dao, Tày, Nùng,… nhƣng với diện tích nhỏ lẻ
nên năng suất thấp, sản lƣợng không đáng kể.
Trong những năm vừa qua, trên địa bàn tỉnh
đã có những đề tài, dự án hỗ trợ nhằm giúp bà
con các dân tộc nhân rộng diện tích trồng
khoai môn. Một trong những khó khăn trong
việc phát triển diện tích cây khoai môn là
thiếu giống do hệ số nhân giống của cây
khoai môn thấp. Hơn nữa, việc tổ chức sản
xuất và chỉ đạo khâu tuyển chọn giống và đầu
tƣ thâm canh chƣa đƣợc chú ý nên năng suất
khoai chƣa cao, tỷ lệ củ đạt tiêu chuẩn làm
giống còn rất thấp. Theo Nguyễn Thị Ngọc
Huệ (2002) hệ thống cung cấp giống khoai
môn hiện nay là hệ thống không chính thức,
chủ yếu là do nông dân tự để giống, trao đổi,
mua hoặc xin của họ hàng trong, giữa các
cộng đồng lân cận do đó nguồn giống để phát
triển diện tích lớn gặp nhiều khó khăn. Nhân
giống khoai bằng công nghệ nuôi cấy mô đã
đƣợc áp dụng nhiều nơi trên thế giới, cây con

Tel: 0912386574; Email: Hathuyduc2002@yahoo.com
nhân bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô giữ
đƣợc đặc tính di truyền từ cây mẹ và có khả
năng sinh trƣởng đồng đều, năng suất củ cao,
K. Murakami và cs (2006). Ở Việt Nam, nhân
giống cây khoai môn bằng phƣơng pháp nuôi
cấy mô thực sự chƣa đƣợc nghiên cứu. Vì vậy
việc đánh giá khả năng sinh trƣởng và khả
năng nhân giống của cây khoai môn nhân
giống bằng nuôi cấy invitro, nhằm cung cấp
đủ nguồn giống khoai với chất lƣợng tốt cho
tỉnh Bắc Kạn. Nên việc nghiên cứu về ảnh
hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng
sinh trƣởng, phát triển, hệ số nhân giống cây
khoai môn tại Bắc Kạn là hết sức cần thiết.
NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Thí nghiệm đƣợc nghiên cứu trên cây khoai
môn nuôi cấy invitro, củ G1 từ cây nuôi cấy
invitro và củ giống lấy từ củ con đƣợc trồng
từ năm trƣớc. Tất cả các vật liệu nghiên cứu
đều có nguồn gốc từ khoai Bắc Kạn.
Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của hình thức nhân
giống đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và
năng suất của khoai môn.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm gồm: 03 công thức đƣợc bố trí
theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 03 lần
nhắc lại với diện tích ô thí nghiệm 20m2. Thí
nghiệm đƣợc trồng với mật độ 70cm x 40cm.
Công thức 1: Trồng từ củ con giống khoai
môn Bắc Kạn (đ/c)
19
Nguyễn Viết Hƣng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Công thức 2: Trồng từ củ G1 từ cây invitro
Công thức 3: Trồng từ cây invitro
- Quy trình thí nghiệm theo quy trình sản xuất
khoai môn của Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên. Các chỉ tiêu theo dõi theo phƣơng
pháp thí nghiệm đồng ruộng hiện hành.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Từ tháng 03 năm 2009 đến tháng 12 năm
2009 tại thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn,
tỉnh Bắc Kạn
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nuôi cấy mô là một biện pháp nhân giống
nhanh nhiều loại cây trồng, nhƣng không phải
cây trồng nào khi tiến hành nhân giống bằng
phƣơng pháp này cũng đem lại hiệu quả nhƣ
mong muốn. Để xác định hiệu quả chính xác
của phƣơng pháp này đối với cây khoai môn
chúng tôi đã so sánh khả năng sinh trƣởng của
cây khoai môn đƣợc nhân giống bằng ba hình
thức là cây nuôi cấy invitro, củ G1 từ cây
nuôi cấy invitro và khoai môn Bắc Kạn, kết
quả đƣợc trình bày ở bảng 1.
Số liệu bảng 1 cho thấy: Chiều cao cây của
cây ở công thức 1 và công thức 2 có mức độ
77(01): 19 - 22
sinh trƣởng tƣơng đƣơng nhau, đạt 71,77 72,07cm. Riêng cây invitro có mức độ sinh
trƣởng chiều cao thấp hơn, đạt 67,40cm. Tổng
số lá /cây chính của cả ba công thức tham gia
nghiên cứu đạt từ 8,63 - 8,80 lá/cây. Số thân
phụ của cây quyết định đến số củ con của
khoai môn khi thu hoạch, kết quả theo dõi cho
thấy số thân phụ của công thức trồng từ cây
nuôi cấy mô có số thân phụ lớn nhất đạt trung
bình 11,2 cây/gốc, sự sai khác có ý nghĩa ở
mức 95%.
Kết quả theo dõi thời gian lụi lá của cây khoai
môn nhân giống bằng invitro có thời gian vào
cuối tháng 12, trong khi cây khoai trồng từ củ
bi bình thƣờng thì có thời gian lụi lá từ đầu
tháng 12.
Kết quả so các yếu tố cấu thành năng suất của
các loại củ khoai môn đƣợc thể hiện qua bảng 2.
Số liệu bảng 2 cho thấy, cây đƣợc trồng từ củ
G1 cho củ cái có kích thƣớc nhƣ đƣờng kính
củ (58,17mm) và chiều cao củ (83,11mm) lớn
hơn hẳn công thức 1 và công thức 3. Khối
lƣợng củ cái và năng suất là các chỉ tiêu cuối
cùng đƣợc ngƣời trồng khoai quan tâm.
Bảng 1. Ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến khả năng sinh trƣởng của cây khoai môn Bắc Kạn
Chiều cao cây
cuối cùng (cm)
72,07 b
Tổng số lá
(lá/cây)
8,80 a
Số thân
cây phụ (cây)
5,2 a
Thời gian
lá lụi hết
5/12
Công thức 2
71,77 b
8,67 a
6,9 a
5/12
Công thức 3
67,40 a
8,63 a
11,2b
23/12
CV%
9,65
7,82
8,62
-
LSD05
2,80
0,32
1,91
-
Công thức
Công thức 1 (đ/c)
Bảng 2. Ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến kích thƣớcvà trọng lƣợng củ cái
của giống khoai môn Bắc Kạn khi thu hoạch
Chỉ tiêu
Đƣờng kính
củ cái (mm)
Chiều cao
củ cái (mm)
Khối lƣợng
củ cái (g)
So với đ/c
(%)
Công thức 1 (đ/c)
53,94
70,00
154,10
100,00
Công thức 2
58,17
83,11
180,30
117,00
Công thức 3
51,94
68,67
150,40
97,62
CV%
7,13
10,29
8,96
-
LSD05
6,38
7,31
7,67
-
Công thức
20
Nguyễn Viết Hƣng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, khối lƣợng
củ cái của các công thức thí nghiệm đạt khá
cao, từ 150,40 - 180,30g/củ. Trong đó cây
trồng từ củ khoai môn Bắc Kạn và cây nuôi
cấy invitro có khối lƣợng củ cái tƣơng đƣơng
nhau, riêng công thức trồng từ củ G1 cho khối
lƣợng củ cái cao hơn hẳn, đạt 180,30 g/củ cao
hơn so với đối chứng 17%, sự sai khác có ý
nghĩa ở mức tin cậy 95%.
Một trong những khó khăn của việc phát triển
diện tích trồng khoai môn hiện nay là thiếu
giống. Tính trung bình muốn phát triển 1 ha
diện tích khoai môn cần từ 4-5 tạ củ giống,
lƣợng giống khoai môn hiện nay chủ yếu do
ngƣời trồng giữ lại những củ con từ vụ trƣớc.
Chính vì vậy việc tăng số lƣợng củ con cũng
chính là một trong những yếu tố góp phần
nâng cao hệ số nhân giống, góp phần giải
quyết khó khăn về giống cho ngƣời trồng.
Đánh giá khả năng nhân giống của các công
thức thí nghiệm thông qua số lƣợng và kích
thƣớc của củ con đƣợc trình bày qua bảng 3.
Để tiện cho việc phân loại chúng tôi phân các
loại củ con làm ba loại. Loại 1 là các củ con
có đƣờng kính củ lớn hơn 3 cm, loại 2 là các
77(01): 19 - 22
củ có đƣờng kính củ từ 2-3 cm, loại 3 là các
củ nhỏ kích thƣớc nhỏ hơn 2 cm.
Số liệu bảng 3 cho thấy, trong các công thức
thí nghiệm công thức khoai trồng từ cây nuôi
cấy mô có số tuy số lƣợng củ loại 1 không có,
nhƣng số lƣợng củ loại 2 đạt trung bình 7,8
củ/gốc, trong khi công thức khoai trồng từ
giống G1 và giống khoai đƣợc để giống bằng
phƣơng pháp truyền thống đều có số củ loại 2
chỉ đạt từ 2,2-2,4 củ/gốc. Cả ba công thức thí
nghiệm đều có những củ con có kích thƣớc
nhỏ hơn 2cm, loại củ này khi đem ra trồng
cây con phát triển rất kém, do vậy khi nghiên
cứu biện pháp kỹ thuật cho giống khoai môn
Bắc Kạn cần có biện pháp tỉa bớt các thân
phụ quá nhỏ để tăng cƣờng dinh dƣỡng nuôi
củ. Ảnh hƣởng của các hình thức nhân giống
cây khoai môn tới năng suất của các công
thức thí nghiệm đƣợc thể hiện qua đồ thị 1.
Năng suất là chỉ tiêu cuối cùng thể hiện rõ
nhất kết quả sau một vụ trồng khoai. Trong
thí nghiệm, công thức trồng từ cây nuôi cấy
invitro (công thức 3) có năng suất tƣơng
đƣơng với đối chứng (công thức 1) trồng từ
củ con giống khoai môn Bắc Kạn nhƣng thấp
hơn công thức 2.
Bảng 3. Ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến số con củ/gốc và khối lƣợng củ của khoai môn Bắc Kạn
Chỉ tiêu
Công thức
Công thức 1 (đ/c)
Công thức 2
Công thức 3
Củ loại 1
Số củ
Khối lƣợng
(củ)
củ (g)
2,3
59,3
1,7
60,5
-
Số củ
(củ)
2,4
2,2
7,8
Củ loại 2
Khối lƣợng
củ (g)
41,7
43,5
35,1
Số củ
(củ)
3,2
2,6
3,9
Củ loại 3
Khối lƣợng
củ (g)
21,4
19,8
20,5
65.65
66
64
62
60
59.59
59.42
Năng suất (tạ/ha)
58
56
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3
Đồ thị 1. Ảnh hƣởng của hình thức nhân giống đến năng suất của khoai môn Bắc Kạn
21
Nguyễn Viết Hƣng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Tuy vậy, số củ con lại nhiều hơn, nên rất phù
hợp cho mục tiêu nhân giống nhanh. Công
thức 2 trồng từ củ G1 có năng suất cao hơn
hai công thức còn lại, đạt 65,65 tạ/ha. Kết quả
này cho thấy, việc chọn lọc giống chuẩn và
dùng hình thức nhân giống vô tính invitro để
nhân giống, sau đó lấy củ G1 của cây invitro
để trồng trong sản xuất sẽ góp phần tạo ra một
ruộng khoai đồng đều, và có khả năng cho
năng suất cao.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
- Cây khoai môn G1 từ cây invitro có khả
năng cho năng suất đạt 65.65 tạ/ha, cao hơn
hẳn cây khoai môn của Bắc Kạn trồng từ củ
con và cây khoai môn nuôi cấy invitro, nhƣng
khả năng nhân giống thấp hơn cây khoai môn
nuôi cấy invitro.
- Cây khoai môn invitro không cho năng suất
cao, nhƣng có khả năng nhân giống nhanh đạt
7,8 củ con/gốc cao gấp 2 lần so với trồng
bằng củ truyền thống.
77(01): 19 - 22
Đề nghị
- Để có kết luận chính xác hơn chúng tôi xin
đề nghị tiếp tục nghiên cứu đề tài này trong
thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Mai Thạch Hoành, Nguyễn Công Vinh (2006)
“Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ” Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội
[2]. Mai Thạch Hoành (2006) “ Chọn tạo và nhân
giống cây có củ” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
[3]. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, “Nghiên cứu cơ sở
khoa học để xây dựng điểm bảo tồn nguồn gen
khoai môn sọ trên đồng ruộng tại huyện Nho
Quan, Ninh Bình”, Tuyển tập các công trình khoa
học kỹ thuật nông nghiệp 2001-2002.
[4]. K. Murakami, K. Takashi, K. Ogawa (2006),
Morphological variation of corms in plant
regenerated from calluses of Taro (Colocasia
esculeuta L. Schott), SHS Acta Horticultae 725:
V International Symposium on In Vitro Culture
and Horticultural Breeding.
SUMMARY
EFFECT OF PROPAGATION METHODS ON GROWTH, DEVELOPMENT AND
PROPAGATION REGENERATION CAPACITY OF TARO
IN BAC KAN PROVINCE
Nguyen Viet Hung, Nguyen The Hung, Nguyen The Huan
College of Agriculture and Forestry- TNU
Results from a study of effect of propagation methods on growth, development of taro in Bac Kan
Province indicated that taro seedlings generating from roots of taro which is generated by in vitro
method has yield of 6.565 tons/ha, higher yield but fewer roots than those of taro seedlings generated
by in vitro methods. In vitro seedlings did not have high root yield but one seedling had an average
of 10.7 roots. It means regeneration rate is more than 10 which is at least two times higher than
traditional method.
Keywords: Tissue Culture, taro, yield, number of roots, propagation

Tel: 0912386574; Email: Hathuyduc2002@yahoo.com
22
Trần Trung Kiên và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 23 - 27
ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG LÂN ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN
VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ CHẤT LƢỢNG PROTEIN CAO
(QPM) - QP4 VÀ NGÔ THƢỜNG - LVN10 TẠI THÁI NGUYÊN
Trần Trung Kiên1, Bùi Văn Quang2
1
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2Hội Nông dân Quảng Ninh
TÓM TẮT
Thí nghiệm với giống ngô QP4 (QPM) và LVN10 (ngô thƣờng) với 5 công thức bón lân: 0P 2O5
(đối chứng), 40P2O5, 80P2O5, 120P2O5, 160P2O5 (trên nền: 10 tấn phân chuồng + 120N + 80K 2O)
tại Thái Nguyên trong vụ Xuân 2005, Thu Đông 2005 và Xuân 2006. Kết quả trung bình ba vụ cho
thấy: So với mức lân 0P2O5 thì ở mức 160P2O5 thời gian sinh trƣởng rút ngắn 6 ngày ở giống QP4
và 7 ngày ở giống LVN10; Chiều cao cây tăng 11,8% (QP4) và 15,6% (LVN10); Chỉ số diện tích
lá tăng 39,1% (QP4) và 44,7% (LVN10); Năng suất tăng 90,2% (QP4) và 102,8% (LVN10). Với
hai giống ngô QPM - QP4 và ngô thƣờng - LVN10, ở mức lân 120P2O5, cả năng suất và hiệu quả
kinh tế đều đạt cao nhất.
Từ khoá: Hiệu quả kinh tế, năng suất, ngô chất lượng protein cao, phân lân
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Từ năm 2001 - 2005, Viện Nghiên cứu Ngô
phối hợp với Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên tiến hành khảo nghiệm một số giống
ngô thụ phấn tự do (TPTD) có chất lƣợng
protein cao (QPM) và chọn đƣợc giống ngô
QP4 có triển vọng, cho năng suất và chất
lƣợng protein cao, đáp ứng nhu cầu giống ngô
TPTD QPM cho vùng núi khó khăn, nơi đồng
bào các dân tộc thiểu số vẫn còn tập quán
dùng ngô làm lƣơng thực chính.
Theo Evangelista (1999) năng suất ngô tăng
lên cùng với việc tăng liều lƣợng lân, năng
suất chỉ bắt đầu giảm xuống khi bón đến mức
160 kg P2O5/ha (Trần Văn Minh, 2004). Kết
quả nghiên cứu bƣớc đầu của Lê Văn Hải,
giống ngô lai HQ2000 đạt năng suất và hiệu
quả kinh tế cao nhất ở mức phân bón 160N +
120P2O5 + 160K2O (Lê Văn Hải, 2002).
Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnh hƣởng của
mức bón lân đến giống ngô TPTD QPM QP4 và giống ngô thƣờng - LVN10 ở vùng
trung du và miền núi phía Bắc thì chƣa đƣợc
nghiên cứu ở nƣớc ta.
Xuất phát từ nhu cầu lý luận và thực tiễn trên,
chúng tôi thực hiện đề tài "Nghiên cứu ảnh
hưởng của liều lượng lân đến sinh trưởng,
phát triển và năng suất của giống ngô chất
*
Tel: 0983360276; Email:trantrungkiendhnl@yahoo.com
lượng protein cao (QPM) - QP4 và ngô
thường - LVN10 tại Thái Nguyên".
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
Vật liệu nghiên cứu
Giống ngô QP4 là giống ngô chất lƣợng
protein cao có triển vọng; LVN10 là giống
ngô thƣờng; Phân lân Supe (16% P2O5).
Phƣơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm trong 3 vụ: Xuân 2005, Thu Đông
2005 và Xuân 2006 tại Trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, trên đất cát pha bạc màu.
Thí nghiệm hai nhân tố đƣợc bố trí theo kiểu
Split - plot, 3 lần nhắc lại, phân lân là nhân tố
chính gồm 5 công thức: P1 - 0P2O5 (đối
chứng); P2 - 40P2O5; P3 - 80P2O5; P4 120P2O5; P5 - 160P2O5 (trên nền: 10 tấn phân
chuồng + 120N + 80K2O) và hai nhân tố phụ
là G1 - QP4 và G2 - LVN10. Diện tích thí
nghiệm ô chính là 44,1 m2 (10,5 x 4,2 m), ô
phụ là 21 m2 (5 x 4,2 m); Gieo 6 hàng/ô với
khoảng cách cây 70 x 25 cm. Quy trình kỹ
thuật theo Viện Nghiên cứu Ngô và
CIMMYT, Quy phạm khảo nghiệm phân bón
10TCN216-95.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Ảnh hƣởng của các mức lân đến thời gian
sinh trƣởng
Số liệu Bảng 1 cho thấy, ảnh hƣởng của lân đến
thời gian sinh trƣởng qua các công thức (trung
23
Trần Trung Kiên và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
bình ba vụ) thể hiện rất rõ. Bón lân tăng làm rút
ngắn thời gian sinh trƣởng, ở mức lân 160P2O5
cây ngô sinh trƣởng ngắn hơn 6 ngày (QP4) và
7 ngày (LVN10) so với không bón lân (0P2O5).
Ảnh hƣởng của mức bón lân đến các giống ở vụ
Xuân ít hơn ở vụ Thu Đông 2 ngày (QP4) và 3
ngày (LVN10); ảnh hƣởng đến giống QPM QP4 ít hơn giống ngô thƣờng - LVN10.
Ảnh hưởng của lân đến các đặc điểm
hình thái
Trung bình của ba vụ thí nghiệm cho thấy,
ảnh hƣởng của lân đến chiều cao cây và chiều
cao đóng bắp của các giống rất rõ, bón tăng
lân làm tăng chiều cao cây và chiều cao đóng
bắp, ở mức 160P2O5 làm tăng thêm 11,8%
(QP4) và 15,6% (LVN10) so với không bón
lân (0P2O5). Giống QP4 có chiều cao cây và
chiều cao đóng bắp thấp hơn giống LVN10,
77(01): 23 - 27
đồng thời ảnh hƣởng của lân đến chiều cao
cây ít hơn so với LVN10 (Bảng 2). Ảnh
hƣởng của các mức lân đến chiều cao cây ở
vụ Thu Đông cao hơn ở vụ Xuân.
Ảnh hƣởng của lân đến số lá của các giống
không rõ. Hai giống QP4 và LVN10 có số lá
tƣơng đƣơng nhau (Bảng 3). Ảnh hƣởng của
lân đến chỉ số diện tích lá của các giống rất
rõ, tăng dần theo mức bón lân tăng, mức
160P2O5 làm tăng thêm 39,1% ở QP4 và
44,7% ở LVN10 so với không bón lân
(0P2O5). Nhƣ vậy, lân ảnh hƣởng không lớn
đến số lá nhƣng làm tăng chỉ số diện tích lá
góp phần tăng năng suất sau này. Ảnh hƣởng
của mức bón lân đến các giống ở vụ Xuân
cao hơn ở vụ Thu Đông; đồng thời ảnh
hƣởng đến giống QPM - QP4 thấp hơn giống
ngô thƣờng - LVN10.
Bảng 1. Ảnh hƣởng của liều lƣợng lân đến thời gian sinh trƣởng
của giống ngô QPM - QP4 và ngô thƣờng - LVN10
Đơn vị tính: Ngày
CTPB
0P2O5
40P2O5
80P2O5
120P2O5
160P2O5
Giống
Tung phấn
X.05 TĐ.05 X.06
QP4
72
62
72
LVN10 76
66
75
QP4
70
59
69
LVN10 73
62
71
QP4
69
57
67
LVN10 71
60
69
QP4
68
56
66
LVN10 70
58
68
QP4
68
56
66
LVN10 70
57
68
TB
69
72
66
69
64
67
63
65
63
65
Thời gian từ gieo đến
Phun râu
X.05 TĐ.05 X.06 TB
76
66
76
73
80
70
80
77
73
62
72
69
76
65
74
72
71
59
69
66
74
62
72
69
70
58
68
65
72
60
70
67
70
58
68
65
72
59
70
67
Chín
X.05 TĐ.05 X.06
121 116 120
127 124 125
120 114 117
125 120 122
119 112 115
124 117 120
118 110 114
123 115 119
117 109 114
122 115 118
TB
119
125
117
122
115
120
114
119
113
118
Bảng 2. Ảnh hƣởng của lân đến chiều cao cây, chiều cao đóng bắp
của giống ngô QPM - QP4 và ngô thƣờng - LVN10
CTPB
0P2O5
40P2O5
80P2O5
120P2O5
160P2O5
24
Giống
QP4
LVN10
QP4
LVN10
QP4
LVN10
QP4
LVN10
QP4
LVN10
X.05
183,1
199,9
189,7
209,7
195,5
219,0
200,7
223,3
203,3
226,6
Cao cây (cm)
TĐ.05
X.06
186,8
180,6
194,2
195,7
192,3
186,7
210,0
205,6
197,9
191,6
219,5
214,6
207,6
198,2
226,4
221,0
210,9
201,5
230,3
224,8
TB
183,5
196,6
189,6
208,4
195,0
217,7
202,2
223,6
205,2
227,2
X.05
97,8
108,3
99,9
115,8
104,8
120,2
105,0
122,9
107,5
122,2
Cao đóng bắp (cm)
TĐ.05
X.06
100,5
97,6
114,4
111,5
100,9
97,9
118,3
115,1
102,6
98,7
119,5
118,0
105,4
103,3
121,7
118,3
107,0
108,4
125,6
120,7
TB
98,6
111,4
99,6
116,4
102,0
119,2
104,6
121,0
107,6
122,8
Trần Trung Kiên và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Ảnh hưởng của lân đến khả năng chống chịu
Trung bình ba vụ cho thấy, mức bón lân ảnh
hƣởng rất rõ đến tỷ lệ đổ rễ và gãy thân, bón
lân tăng làm giảm tỷ lệ đổ rễ và gãy thân,
mức 120P2O5 có tỷ lệ đổ rễ thấp nhất và cao
nhất là ở mức 0P2O5; ở mức 120P2O5 160P2O5 có tỷ lệ gãy thân thấp hơn ở mức
0P2O5 - 80P2O5. Ảnh hƣởng của các mức bón
lân đến tỷ lệ đổ rễ và gãy thân ở vụ Thu Đông
ít hơn ở vụ Xuân.
Mức bón lân khác nhau cũng ảnh hƣởng đến
mức độ nhiễm sâu đục thân và bệnh khô vằn,
bón lân tăng làm giảm tỷ lệ nhiễm sâu bệnh.
Mức bón 120P2O5 - 160P2O5 có tỷ lệ nhiễm sâu
đục thân thấp hơn ở mức 0P2O5 - 80P2O5. Ở
mức 120P2O5 bị nhiễm bệnh khô vằn thấp nhất
trong cả hai giống. Ảnh hƣởng của các mức bón
lân đến tỷ lệ nhiễm sâu đục thân và bệnh khô
vằn ở vụ Thu Đông ít hơn ở vụ Xuân.
Nhƣ vậy, bón lân có ảnh hƣởng đến khả năng
chống chịu của giống QP4 và LVN10, bón
mức lân cao 120P2O5 - 160P2O5 ngô có khả
năng chống chịu tốt hơn ở mức 0P2O5 80P2O5. Giống QP4 có khả năng chống đổ rễ,
gãy thân và sâu bệnh tốt hơn LVN10.
Ảnh hƣởng của lân đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất
Mức lân ảnh hƣởng lớn đến chiều dài bắp,
mức lân tăng thì chiều dài bắp cũng tăng, ở
mức 160P2O5 chiều dài bắp tăng hơn 23,7%
(QP4) và 31,1% (LVN10); đồng thời đƣờng
77(01): 23 - 27
kính bắp cũng tăng 26,3% (QP4) và 28,2%
(LVN10) so với không bón lân (0P2O5).
Ảnh hƣởng của lân đến số hàng hạt/bắp
không lớn, biến động từ 13,6 (0P 2O5 ) 14,4 hàng (120P 2 O5) ở QP4 và từ 13,2
(0P 2O5 ) - 14,1 hàng (120P 2 O5 ) ở LVN10.
Giống QP4 có số hàng hạt/bắp trung bình
cao hơn giống LVN10 từ 3 - 4 hàng.
Lân ảnh hƣởng lớn đến số hạt/hàng và khối
lƣợng 1000 hạt. Mức lân tăng thì số
hạt/hàng cũng tăng, ở mức 160P 2O5 tăng
thêm 26,6% (QP4) và 30,7% (LVN10);
cùng theo đó khối lƣợng 1000 hạt cũng
tăng thêm 16,7% (QP4) và 14,3% (LVN10)
so với không bón lân (0P 2O5).
Năng suất lý thuyết (NSLT) trung bình ba vụ
của các giống cũng tăng khi các mức lân tăng
từ 0P2O5 - 160P2O5, biến động từ 52,6 - 84,2
tạ/ha (QP4) và từ 54,8 - 91,1 tạ/ha (LVN10).
Nhƣ vậy, ở mức 160P2O5 năng suất lý thuyết
tăng thêm 60,1% (QP4) và 66,2% (LVN10)
so với không bón lân (0P2O5). Ảnh hƣởng của
lân đến năng suất thực thu (NSTT) trung bình
ba vụ đƣợc thể hiện rõ nhất, tăng theo các
mức lân tăng. Năng suất thực thu biến động
từ 28,8 (0P2O5) - 54,5 tạ/ha (160P2O5) ở QP4
và từ 29,8 (0P2O5) - 60,3 tạ/ha (160P2O5) ở
LVN10, Ở mức 160P2O5, năng suất thực thu
tăng hơn 89,2% ở QP4 và 102,4% ở LVN10
so với không bón lân (0P2O5). Ảnh hƣởng của
các mức bón lân đến năng suất thực thu ở vụ
Thu Đông ít hơn ở vụ Xuân (Bảng 4b).
Bảng 4a. Ảnh hƣởng của các mức lân đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suấtcủa giống ngô QPM - QP4 và ngô thƣờng - LVN10
CT
PB
Dài bắp
(cm)
Giống
QP4
0P2O5
LVN10
QP4
40P2O5
LVN10
QP4
80P2O5
LVN10
QP4
120P2O5
LVN10
QP4
160P2O5
LVN10
X.05
13,0
13,6
14,3
14,9
15,1
16,4
15,8
17,0
16,0
17,3
TĐ.05
13,4
13,9
14,3
15,2
15,0
16,4
15,7
17,5
16,0
17,9
X.06
12,8
13,0
14,0
14,5
14,5
16,5
15,9
17,8
16,5
18,0
Đƣờng kính bắp
(cm)
TB X.05 TĐ.05 X.06
3,8
3,7
13,1 3,9
3,8
3,8
13,5 4,0
4,3
4,1
14,2 4,1
4,3
4,3
14,9 4,3
4,6
4,4
14,9 4,3
4,7
4,7
16,4 4,5
4,9
4,7
15,8 4,5
5,1
4,9
17,4 4,8
4,9
4,8
16,2 4,6
5,2
5,0
17,7 4,9
TB
3,8
3,9
4,2
4,3
4,4
4,6
4,7
4,9
4,8
5,0
HH/
bắp
(hàng)
TB
13,6
13,2
14,0
13,7
14,2
13,9
14,4
14,1
14,4
14,1
Hạt/hàng
(hạt)
X.05 TĐ.05 X.06
26,6 26,5 25,7
28,0 27,6 26,6
29,7 30,5 28,7
30,2 31,6 29,2
31,1 33,8 30,0
33,0 34,9 32,5
31,8 35,0 31,9
34,5 36,8 34,6
31,9 35,4 32,5
34,7 37,3 35,3
TB
26,3
27,4
29,6
30,3
31,6
33,5
32,9
35,3
33,3
35,8
25
Trần Trung Kiên và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 23 - 27
Bảng 4b. Ảnh hƣởng của các mức lân đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất của giống ngô QPM - QP4 và ngô thƣờng - LVN10
CT
PB
Giống
QP4
0P2O5
LVN10
QP4
40P2O5
LVN10
QP4
80P2O5
LVN10
QP4
120P2O5
LVN10
QP4
160P2O5
LVN10
X.05
260,1
280,7
287,7
299,5
296,3
310,0
307,1
321,6
308,7
325,0
P1000hạt (g)
TĐ.05 X.06
279,0 265,3
290,7 279,5
300,5 284,0
305,0 298,7
311,3 294,0
316,7 306,7
317,1 309,3
325,0 317,0
318,6 311,1
328,3 319,4
NSLT (tạ/ha)
TB X.05 TĐ.05 X.06
268,1 49,0 58,5 50,3
283,6 52,4 59,3 52,7
290,7 65,2 70,8 64,0
301,1 68,7 71,0 68,9
300,5 70,5 80,0 72,6
311,1 78,3 84,1 79,4
311,2 77,5 87,7 80,7
321,2 85,4 92,3 86,8
312,8 79,9 89,5 83,3
324,2 89,2 93,9 90,1
TB
52,6
54,8
66,7
69,5
74,4
80,6
82,0
88,2
84,2
91,1
NSTT (tạ/ha)
X.05 TĐ.05 X.06
25,3 32,3 28,9
27,6 31,2 30,5
35,7 42,7 39,0
39,0 43,8 42,1
44,5 50,3 47,0
48,3 53,7 51,9
50,5 55,5 54,3
56,7 61,7 59,7
51,7 56,8 55,0
57,9 62,1 60,9
TB
28,8
29,8
39,1
41,6
47,3
51,3
53,4
59,4
54,5
60,3
Bảng 5. Ảnh hƣởng của mức 160P2O5 so với mức 0P2O5 ở một số chỉ tiêu chính
đối với hai giống ngô QPM - QP4 và ngô thƣờng - LVN10
Chỉ tiêu
Thời gian sinh trƣởng
Chiều cao cây
Chỉ số diện tích lá
Năng suất thực thu
Đơn vị
tính
X.05
Ngày
-4
%
+ 11,0
%
+ 45,8
%
+ 104,3
QP4
TĐ.05 X.06
-7
-6
+ 12,9 + 11,6
+ 37,0 + 34,6
+ 75,9 + 90,3
Qua xử lý thống kê ở ba vụ cho thấy, tất cả các
công thức có bón lân (40P2O5 - 160P2O5) đều
có năng suất thực thu cao hơn công thức không
bón lân (0P2O5) ở mức tin cậy 99%; Công thức
120P2O5 và 160P2O5 có năng suất thực thu
thực thu tƣơng đƣơng nhau ở mức tin cậy
95%. Giống QP4 đạt NSTT trung bình qua các
công thức bón lân thấp hơn giống LVN10 ở
mức tin cậy 95%.
Trung bình ba vụ thí nghiệm cho thấy, ảnh
hƣởng của các liều lƣợng lân đến một số chỉ
tiêu chính của giống QPM - QP4 và ngô
thƣờng - LVN10 rất rõ. Ở công thức 160P2O5,
kết quả các chỉ tiêu đạt đƣợc tăng thêm nhiều
so với đối chứng không bón lân (0P2O5)
(Bảng 5). Ảnh hƣởng của các mức lân đến các
chỉ tiêu chính của giống QPM - QP4 thấp hơn
so với giống ngô thƣờng - LVN10.
Hiệu quả kinh tế qua các công thức bón lân
Ở mức không bón lân (0P 2O5) do năng suất
thực thu trung bình ba vụ của hai giống
QP4 và LVN10 đạt rất thấp nên hiệu quả
kinh tế đạt thấp nhất. Với mức bón 120P 2O5
ở cả hai giống QP4 và LVN10 đạt hiệu quả
kinh tế cao nhất.
Tóm lại, ảnh hƣởng của lân đến các giống ngô
rất rõ rệt, năng suất ngô tăng lên cùng với việc
26
LVN10
TB
X.05 TĐ.05 X.06 TB
-5
-9
-7
-6
-7
+ 11,8 + 13,4 + 18,6 + 14,9 + 15,6
+ 39,1 + 54,2 + 39,3 40,7 + 44,7
+ 90,2 + 109,8 + 99,0 + 99,7+ 102,8
tăng liều lƣợng lân, kết quả này cũng phù hợp
với nghiên cứu của Evangelista (1999).
KẾT LUẬN
Kết quả trung bình ba vụ thí nghiệm cho thấy:
So với mức lân 0P2O5 thì ở mức 160P2O5 thời
gian sinh trƣởng rút ngắn 6 ngày ở giống QP4
và 7 ngày ở giống LVN10; Chiều cao cây
tăng 11,8% (QP4) và 15,6% (LVN10); Chỉ số
diện tích lá tăng 39,1% (QP4) và 44,7%
(LVN10); Năng suất tăng 90,2% (QP4) và
102,8% (LVN10).
Với hai giống ngô QPM - QP4 và ngô thƣờng
- LVN10, ở mức lân 120P2O5 cả năng suất và
hiệu quả kinh tế đều đạt cao nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Afendulop K.P. (1972), Ảnh hưởng của phân
bón đến quá trình phát triển các cơ quan của cây
ngô (tài liệu dịch), Một số kết quả nghiên cứu của
cây ngô, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[2]. Chudry G.A., Ghulam - Habib, Muh amad
Sadg, Khan. M.A., Eff of Nitrogen, Phosphorus
and plant population on gain afield of dryland
maize.
[3]. CIMMYT (2001), The Quality Protein
Maize Revolution (Nguyễn Tiến Trƣờng, Lê
Quý Kha dịch).
Trần Trung Kiên và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
[4]. Cook. G.W. (1975), Fertilizing for maximum
yield.
[5]. De. Geus (1973), Fertilizer guide for tropic
and sutropic.
[6]. G. F. Sprague, J. W. Dudley (1988), Corn and
corn improvement.
[7]. Lê Văn Hải (2002), Nghiên cứu phản ứng của
giống ngô lai chất lượng protein cao HQ2000 với
phân bón trên đất bạc màu huyện Hiệp Hòa - Bắc
Giang, Luân văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp.
77(01): 23 - 27
[8]. Trần Trung Kiên, Phan Xuân Hào (2007),
Ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm đến sinh trƣởng,
phát triển và năng suất của giống ngô chất lƣợng
protein cao (QPM) - QP4 và ngô thƣờng - LVN10
tại Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ
nông nghiệp Việt Nam, Số 4(5)/2007.
9, Trần Văn Minh (2004), Cây ngô - nghiên cứu
và sản xuất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
SUMMARY
THE EFFECT OF PHOSPHORUS DOSAGES ON THE GROWTH,
DEVELOPMENT AND GRAIN YEILD OF QUALITY PROTEIN MAIZE
VARIETY (QPM) - QP4 AND NORMAL MAIZE VARIETY - LVN10
IN THAI NGUYEN
Tran Trung Kien1*, Bui Van Quang2
1
2
College of Agriculture and Forestry - TNU, Quang Ninh Province Farmers Association
Experiment on 5 levels of phosphorus, as the main plots, combined with 2 varieties, as subplots,
was undertaken in Thai Nguyen in the 2005 spring, in the 2005 winter - autumn and in the 2006
spring crop of corn. This experiment was arranged as Split - plot design having 3 replicates. Five
main plots are P1 - 0P2O5; P2 - 40P2O5; P3 - 80P2O5; P4 - 120P2O5; P5 - 160P2O5 and two subplots
are G1 - QP4 (QPM); G2 - LVN10 (normal maize). The research results (average of three crop)
showed that: The mutunity durations of corn varieties at the level of 160P2O5 shorter than the
control 6 days for QP4 and 7 days for LVN10; Plant 's height increased 11,8% for QP4 and by
15,6% for LVN10; Leaf area index increased 39,1% for QP4 and by 44,7% for LVN10; Grain
yield increased 90,2% for QP4 and by 102,8% for LVN10. At the level of 120P 2O5, QP4 (QPM)
and LVN10 (normal maize) reached the highest yield and economic effectiveness.
Key words: Economic effectiveness, grain yield, quality protein maize, phosphorus
*
Tel: 0983360276; Email: trantrungkiendhnl@yahoo.com
27
Trần Trung Kiên và cs
28
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 23 - 27
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 29 - 33
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH SẢN XUẤT TẠI CHỖ
ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÖA CTA 88 TẠI TỈNH LÀO CAI
Đặng Văn Minh1*, Nguyễn Văn Tâm1, Lê Thị Thu2
1
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên;
Trạm Khuyến nông huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
2
TÓM TẮT
Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh chế biến tại chỗ đƣợc tiến hành tại tỉnh
Lào Cai. Nghiên cứu bao gồm hai thí nghiệm. Thí nghiệm 1, sử dụng chế phẩm sinh học EMUNIV
để xử lý rơm rạ, chất độn chuồng thành phân hữu cơ. Thí nghiệm 2, tác giả sử dụng phân hữu cơ vi
sinh đƣợc chế biến từ thí nghiệm 1 để nghiên cứu sự ảnh hƣởng của chúng tới sinh trƣởng, phát
triển của giống lúa CTA 88. Thí nghiệm gồm 7 công thức, sử dụng hai loại phân đƣợc chế biến từ
rơm rạ và chất độn chuồng với các mức bón 3 tấn, 6 tấn, 9 tấn trên ha với mức nền 60N + 60P 2O5
+ 50 K20. Hầu hết các công thức đƣợc bón thêm phân hữu cơ đều có năng suất cao hơn công thức
đối chứng, đặc biệt là các công thức bón ở mức 9 tấn/ha.
Từ khóa: Phân hữu cơ, lúa, vụ mùa, Coc San
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực trạng môi trƣờng nông thôn Việt Nam
hiện nay đang có nhiều vấn đề tồn tại. Một
trong những tồn tại đó là sự phát sinh rác thải
sinh hoạt đặc biệt là các chất thải từ phế phụ
phẩm nông nghiệp. Đa số ngƣời nông dân
thƣờng nghĩ rằng phế phụ phẩm nông nghiệp
là rác thải và là thứ bỏ đi. Họ tìm cách loại bỏ
nó hoặc tìm cách đốt bỏ các loại phế phụ
phẩm sau khi thu hoạch nông nghiệp. Điều
này sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng và lãng phí
nguồn nguyên liệu phân bón vì đa số phế phụ
phẩm nông nghiệp đều là các chất hữu cơ nên
dễ dàng phân huỷ nếu có biện pháp xử lý hợp
lý. Tuy nhiên việc sử dụng phân bón hữu cơ
cho lúa đã trở thành nhu cầu không thể thiếu
đƣợc với nông dân vùng xuôi, nhƣng vẫn
chƣa đƣợc thực sự coi trọng ở nhiều địa
phƣơng do nhận thức của ngƣời dân chƣa đầy
đủ và thiếu nguồn phân bón hữu cơ (Nguyễn
Văn Bộ, 2003). Để giải quyết các khó khăn
trên, hiện nay có nhiều phƣơng pháp sử dụng
các chế phẩm vi sinh vật để xử lý rác và phụ
phẩm nông nghiệp làm phân bón và cải tạo
đất (Jones P.T.C and Mollison J.L,.1984; Lê
Văn Nhƣợng, 2001; Phạm Văn Toản, 2004;
Nguyễn Mỹ Hoa; 2008).
Trên địa bàn xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh
Lào Cai, mặc dù một khối lƣợng lớn phế phụ

Tel:0912334310; Email:dangminh08@gmail.com
phẩm nông nghiệp (5,36 tấn/hộ/năm) (Số liệu
điều tra năm 2009) đang bị lãng phí nhƣng
các hộ nông dân lại bỏ ra một lƣợng tiền lớn
để mua phân hóa học (0,147 tấn/hộ/năm) (Số
liệu điều tra 2009) phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp. Điều này không chỉ làm tăng chi phí
trong sản xuất nông nghiệp và còn ảnh hƣởng
nghiêm trong đến hệ sinh thái. Vì vậy việc xử
lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón
phục vụ sản xuất nông nghiệp không chỉ tận
dụng đƣợc nguồn rác thải mà còn đem lại
nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trong năm 2009
và 2010 tại xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh
Lào Cai. Bao gồm 2 nội dung:
Nội dung 1: Xử lý một số phế phẩm nông
nghiệp thành phân hữu cơ bằng chế phẩm
sinh học EMUNIV
- Công thức thí nghiệm gồm:
+ Công thức 1: 800kg rơm + 100kg phân
chuồng + 1 gói EMUNIV 500g.
+ Công thức 2: 800kg chất độn chuồng + 1
gói EMUNIV 500g.
- Quy trình xử lý:
Nguyên liệu, phân chuồng đƣợc chia làm 6
phần. Một gói chế phẩm EMUNIV 500g đƣợc
hòa tan vào 20 lít nƣớc. Rải đều một lớp
nguyên liệu rồi đến một lớp phân chuồng và
29
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
tƣới một lớp chế phẩm EMUNIV, cứ nhƣ vậy
cho đến khi hết nguyên liệu. Sau khi ủ xong,
ta phải che đậy đống ủ bằng bạt, bao tải hoặc
nilon. Cứ khoảng 10 - 15 ngày tiến hành đảo
trộn một lần.
- Chất lƣợng phân bón đƣợc phân tích tại
Trung tâm tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng
tỉnh Vĩnh Phúc
Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của
phân hữu cơ được sản xuất từ rơm, chất
độn chuồng đến sinh trưởng, phát triển của
giống lúa CTA 88
- Thời gian, địa điểm: Vụ mùa năm 2010 tại
xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
- Vật liệu nghiên cứu: Giống lúa CTA 88
nhập nội từ Thái Lan
- Công thức thí nghiệm: gồm 7 công thức
+ Công thức 1: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 3
tấn phân hữu cơ từ rơm rạ
+ Công thức 2: 60N + 60 P2O5 + 50 K2O + 6
tấn phân hữu cơ từ rơm rạ
+ Công thức 3: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 9
tấn phân hữu cơ từ rơm rạ
+ Công thức 4 : 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 3
tấn phân hữu cơ từ chất độn chuồng
+ Công thức 5: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 6
tấn phân hữu cơ từ chất độn chuồng
+ Công thức 6: 60N +60 P2O5 + 50 K2O + 9
tấn phân hữu cơ từ chất độn chuồng
77(01): 29 - 33
+ Công thức 7 (đối chứng): 60N +60 P2O5 +
50 K2O
- Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm
đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn
chỉnh với ba lần nhắc lại (diện tích mỗi ô 2,5
m x 3m)
- Các chỉ tiêu theo dõi đƣợc tiến hành bằng
phƣơng pháp nghiên cứu của Viện nghiên cứu
lúa quốc tế (IRRI).
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thành phần các chất dinh dƣỡng trong sản
phẩm phân bón đƣợc chế biến từ phế phụ
phẩm nông nghiệp.
Chất lƣợng sản phẩm phân bón chế biến từ
chất độn chuồng và rơm đƣợc xử lý bằng
EMUNIV đều có chất lƣợng tốt, pH của hai
loại phân đều thuộc khoảng trung tính. Hàm
lƣợng N tổng số và P2O5 tổng số của hai loại
sản phẩm là ngang nhau. Tuy nhiên, hàm
lƣợng K2O tổng số của sản phẩm đƣợc chế
biến từ rơm rất cao, chiếm 3,10% (Bảng 1).
Ảnh hƣởng của các công thức bón phân
hữu cơ vi sinh đến chiều cao cây của giống
lúa CTA 88
Chiều cao cây của cây lúa chính là kết quả
của sự tăng trƣởng thân lá. Chiều cao cây phụ
thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ nhiệt độ, ánh
sáng, phân bón….
Bảng 1. Chất lƣợng của các sản phẩm phân bón hữu cơ
Tên mẫu
Rơm + EMUNIV
Chất độn chuồng + EMUNIV
pHKCl
Mùn (%)
7,05
7,32
22,11
25,41
Các chỉ tiêu
P2O5 TS
N TS (%)
(%)
1,56
0,784
1,45
0,982
P 2O 5
(mg/100g)
26,11
32,10
K2O TS
(%)
3,10
2,02
Bảng 2: Ảnh hƣởng của các công thức bón phân hữu cơ vi sinh đến chiều cao cây của giống lúa CTA 88
Đơn vị: cm
Tuần sau đẻ nhánh
Công thức
2
4
6
8
CT 1
51.90
74.86
94.09
109.66
CT 2
49.60
70.00
93.30
108.16
CT 3
51.86
70.43
91.96
111.66
CT 4
53.26
76.90
98.83
107.80
CT 5
49.60
74.60
96.30
110.00
CT 6
52.13
77.36
98.03
107.66
CT đ/c
53.06
75.56
96.66
112.60
CV %
4.0
4.7
4.2
4.1
LSD0,05
3.66
6.15
7.06
7.96
30
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Kết quả nghiên cứu ở bảng 2 cho thấy: Chiều
cao cây tăng dần qua các tuần theo dõi. Tuy
nhiên chiều cao cây của các công thức thí
nghiệm khác nhau không nhiều. Điều đó cho
thấy các công thức phân bón khác nhau không
ảnh hƣởng nhiều đến chiều cao cây ở các giai
đoạn sinh trƣởng phát triển.
Ảnh hƣởng của các công thức bón phân
hữu cơ vi sinh đến số nhánh đẻ của giống
lúa CTA 88
Số nhánh đẻ là một chỉ tiêu quan trọng có liên
quan chặt chẽ đến quá trình hình thành số
bông hữu hiệu và năng suất thu hoạch.
Kết quả nghiên cứu (Bảng 3) cho thấy:
- Giai đoạn từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 4 sau
đẻ nhánh, giai đoạn cây lúa đã phát triển
tƣơng đối hoàn chỉnh, cùng với thời tiết rất
thuận lợi cho đẻ nhánh, đặc biệt là chế độ
nƣớc tƣới phù hợp nên tốc độ đẻ nhánh đạt
cao nhất.
77(01): 29 - 33
- Từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 8 sau đẻ nhánh,
mặc dù số nhánh/khóm vẫn tiếp tục tăng
nhƣng với tốc độ thấp hơn, và số nhánh lúa
gần nhƣ đạt tối đa ở tuần thứ 8 sau đẻ nhánh.
Ở tuần này, số nhánh ở các công thức dao
động từ 12.25 nhánh/khóm đến 17.66
nhánh/khóm. Các công thức 2, 3, 5, 6 số
nhánh/khóm có sự sai khác với công thức đối
chúng ở mức tin cậy 95 %. Công thức 1, 4 số
nhánh/khóm không có sự sai khác so với công
thức đối chúng.. Điều này cho thấy, các công
thức khác nhau có ảnh hƣởng lớn đến số
nhánh. Số nhánh/khóm thƣờng tăng theo
lƣợng phân bón tăng.
Ảnh hƣởng của các công thức bón phân
hữu cơ vi sinh đến khả năng tích luỹ vật
chất khô của giống lúa CTA 88
Khả năng tích luỹ vật chất khô là một chỉ tiêu
quan trọng ảnh hƣởng tới năng suất. Khả
năng tích luỹ chất khô của cây lúa càng cao
thì tiềm năng cho năng suất càng lớn.
Bảng 3. Ảnh hƣởng của các công thức bón phân hữu cơ vi sinh đến số nhánh đẻ của giống lúa CTA 88
Đơn vị: nhánh/khóm
Tuần sau đẻ nhánh
Công thức
2
4
6
8
CT 1
5.85
10.60
12.50
14.63
CT 2
7.00
11.80
13.66
15.60
CT 3
6.90
11.16
16.06
17.33
CT 4
6.16
11.06
12.91
12.25
CT 5
7.58
12.20
14.58
16.76
CT 6
7.41
11.00
15.43
17.66
CT đ/c
7.58
10.20
12.41
12.73
CV %
9.7
12.3
14.0
14.3
LSD0,05
1.17
2.39
3.42
3.83
Bảng 4. Ảnh hƣởng của các công thức bón phân hữu cơ vi sinh đến khả năng tích luỹ vật chất khô
của giống lúa CTA 88
Đơn vị: g/khóm
Công thức
CT 1
CT 2
CT 3
CT 4
CT 5
CT 6
CT đ/c
CV %
LSD0,05
Đẻ nhánh hữu hiệu
6.06
6.56
6.66
6.06
6.23
6.36
5.76
3.8
0.41
Giai đoạn sinh trƣởng
Trỗ bông
15.06
18.83
19.20
17.00
17.63
18.43
16.00
2.3
0.69
Chín sáp
21.00
25.86
26.73
23.66
24.20
24.80
22.06
2.6
1.07
31
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Kết quả thể hiện ở bảng 4 cho thấy:
- Giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu: Khả năng tích
luỹ vật chất khô dao động từ 5,76 – 6,66
g/khóm. Trong đó các công thức 2, 3, 5, 6
cao hơn công thức đối chứng, sai khác có ý
nghĩa ở mức độ tin cậy 95%, các công thức
còn lại đều không sai khác so với đối chứng.
- Thời kỳ trổ bông: Qua theo dõi ta thấy khả
năng tích luỹ vật chất khô của giống lúa
CTA88 trong các công thức thí nghiệm dao
động từ 15.06 - 19.20 g/khóm. Trong đó công
thức 3 có kết quả cao nhất đạt 19,20 g/khóm
- Thời kỳ chín sáp: Giai đoạn này lƣợng vật
chất khô tích lũy đƣợc trong cây đạt khá cao
(từ 21.00 - 26.73 g/khóm), đạt cao nhất ở
công thức 3. Sự ảnh hƣởng của các mức phân
bón trong giai đoạn này thể hiện rõ nhất khi
bón phân hữu cơ chế biến từ rơm ra. Khi tăng
mức phân bón từ 3 tấn/ha lên 9 tấn/ha đã làm
tăng mạnh khối lƣợng chất khô.
Ảnh hƣởng của các công thức bón phân
hữu cơ vi sinh đến yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của giống lúa CTA 88
Năng suất lúa là yếu tố quan trọng nhất phản
ánh kết quả sinh trƣởng, phát triển của cây
lúa. Năng suất lúa đƣợc tạo thành bởi các yếu
tố nhƣ: Số bông/m2, số hạt chắc/bông và khối
lƣợng 1000 hạt.
- Số bông/m2: Trong các yếu tố cấu thành
năng suất lúa thì số bông là yếu tố có tính
chất quyết định nhất và sớm nhất. Trong thí
nghiệm ta thấy số bông/m2 là yếu tố có biến
77(01): 29 - 33
động lớn và chịu ảnh hƣởng rất rõ của các
công thức bón phân, giữa các công thức số
bông/m2 dao động từ 620.50 đến 720.82
bông/m2.
- Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông trong
các công thức thí nghiệm đạt từ 67.77 đến
73.33 hạt chắc/bông, trong đó đạt cao nhất ở
công thức 6. Điều đó cho thấy công thức 6 đạt
hiệu quả cao nhất trong việc quyết định số hạt
chắc trên bông.
- Trọng lƣợng 1000 hạt: Trọng lƣợng 1000
hạt là yếu tố phụ thuộc rất nhiều vào bản chất
di truyền giống. Tuy nhiên trong thực tế,
trọng lƣợng 1000 hạt sẽ đạt gần giá trị tuyệt
đối của giống khi đƣợc thâm canh hợp lý.
- Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết thể
hiện tiềm năng cho năng suất của giống.
Trong các công thức thí nghiệm, năng suất
đạt từ 101.76 đến 130,40 tạ/ha. Năng suất lý
thuyết đạt cao nhất ở công thức 6.
- Năng suất thực thu: Năng suất thực thu là
yếu tố đƣợc quan tâm nhất. Năng suất thực
thu trong các công thức đạt khá cao từ 56.33
đến 67.03 tạ/ha. Tất cả các công thức thí
nghiệm đều có năng suất cao hơn công thức
đối chứng, sự sai khác chắc chắn ở mức tin
cậy 95%. Ảnh hƣởng của phân bón đến năng
suất thực thu cho thấy, năng suất thực thu
tăng khi bón tăng lƣợng phân hữu cơ và
năng suất thực thu đạt cao nhất khi bón với
lƣợng 9 tấn/ha.
Bảng 5. Ảnh hƣởng của các công thức bón phân hữu cơ vi sinh đến yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống lúa CTA 88
Công thức
CT 1
CT 2
CT 3
CT 4
CT 5
CT 6
CT đ/c
CV %
LSD0,05
32
Các chỉ tiêu theo dõi
2
Số bông/m
670,34
710.64
716,18
668.30
665.13
720.82
620.50
-
Tổng hạt/bông Hạt hắc/bông
80,30
70,23
86,74
68,29
87.57
70.64
85.14
71.33
83.73
72.67
87.66
73.33
79.80
67.77
-
P1000 hạt (g)
24,87
24.82
25.03
24.93
24.93
24.67
24.20
-
NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha)
117.08
61.63
120.45
64.23
126.63
67.03
118.84
61.53
120.50
63.5
130,40
65.00
101.76
56.33
4.5
4.99
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
KẾT LUẬN
77(01): 29 - 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Các phế phụ phẩm nông nghiệp rất đa dạng
là nguồn nguyên liệu tốt để xử lý thành phân
hữu cơ. Chất lƣợng phân hữu cơ xử lý từ rơm
rạ và chất độn chuồng đều có chất lƣợng tốt.
Trong đó tỷ lệ K2O tổng số của phân hữu cơ
chế biến từ rơm cao hơn (3,10%) phân hữu cơ
chế biến từ chất độn chuồng (1,02%) . Tỷ lệ
các chất dinh dƣỡng khác trong hai loại phân
là tƣơng đƣơng nhau.
- Phân hữu cơ đƣợc chế biến từ rơm rạ và
chất độn chuồng đếu có ảnh hƣởng tích cực
đến số nhánh/khóm, đến khả năng tích lũy vật
chất khô, các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất thực thu. Với mức nền là 60N + 60
P2O5 + 50 K2O thì năng suất thực thu của
giống lúa CTA 88 càng tăng khi bón tăng
lƣợng phân hữu cơ. Bón phân hữu cơ với mức
9 tấn/ha sẽ cho năng suất cao nhất.
[1]. Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho
cây trồng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp (tr 24 - 37)
[2]. Dilly.O and blume.H.P (1998), Indicators to
assess sustainable land use with reference to soil
microbiology, Advances in Geoecology 31, Inter.
Soci of Soil Sci (ISSS), 23-48
[3]. Nguyễn Mỹ Hoa, (2008) “Đánh giá chất lƣợng
phân hữu cơ vi sinh – vi sinh đƣợc ủ từ nguồn phế
thải thực vật nông thôn” Tạp chí Khoa học Đất, Số
30/2008
[4]. Lê Văn Nhƣợng (2001), Công nghệ xử lý một
số phế thải nông sản chủ yếu (lá mía, vỏ thải cà
phê, rác thải nông nghiệp) thành phân bón hữu cơ
sinh học. Đề tài KHCN 02-04B (2001)
[5]. Phạm Văn Toản (2004) Nghiên cứu công nghệ
sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón
chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số
vùng sinh thái. Đề tài Khoa học cấp Nhà nƣớc
KC.04.04 (2001-2004)
SUMMARY
STUDY THE OFFECTS OF ORGANIC FERTILIZERS PROCESSED IN LOCAL
AREA ON THE GROWTH AND DEVELOPMENT OF THE RICE VARIETY
CTA88 IN LAO CAI PROVINCE
Dang Van Minh1, Nguyen Van Tam1, Le Thi Thu2
1
College of Agriculture and Forestry- TNU
Extension station in Bat Xat, Lao Cai province
2
The study was conducted in Coc San commune, Bat Xat district, Lao Cai province. The study
consists of two experiments. In experiment 1, the authors used the biologic production EMUNIV
to process straws and breeding wastes into organic fertilizers. These organic fertilizers were
analyzed quality and the results showed that their whole quality is very good. In experiment 2, the
authors used the organic fertilizers proceesed in experiment 1 to study their effects on the growth
and development of the rice variety CTA 88. Experiment 2 consists 7 treatments ( including one
control treatment), uses two kinds of organic fertilizers which were processed from straws and
breeding wastes on the levels of 3 tons, 6 tons, 9 tons/ha and 60N + 60P 2O5 + 50 K20. Allmost all
treatments which were added organic fertilizers increased rice yields, especially the treatments
with 9 tons/ha.
Keywords: Organic fertilize, rice, summer crop, Coc San

Tel:0912334310; Email: dangminh08@gmail.com
33
Đặng Văn Minh và cs
34
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 29 - 33
Nguyễn Viết Hƣng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 35 - 38
ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LẠC L23
VỤ XUÂN 2010 TRÊN ĐẤT MỘT VỤ TẠI HỮU LŨNG - LẠNG SƠN
Nguyễn Viết Hƣng*
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Cây lạc có vai trò quan trọng trong công thức luân canh với lúa, góp phần cải tạo đất, cho hiệu quả
kinh tế cao và tăng thu nhập trên đơn vị diện tích. Giống lạc L23 đƣợc trồng trong thí nghiệm vụ
xuân 2010 tại Hữu Lũng - Lạng Sơn với 05 mật độ khác nhau từ 25 - 50 cây/m2. Trong đó, mật độ
trồng lạc L23 càng thƣa cho kết quả về thời gian sinh trƣởng càng dài và khả năng phân cành càng
lớn. Mật độ gieo trồng giống lạc L23 thích hợp nhất trên đất một vụ lúa là 33 cây/m2 (30 x 10 cm).
Từ khóa: Cây lạc, mật độ, năng suất, đất một vụ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lạc (Arachis hypogaea line) là cây công
nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm, cây lấy dầu
có giá trị kinh tế cao, có khả năng cải tạo đất
tốt. Trong những năm gần đây, các nhà khoa
học đã và đang tập trung nghiên cứu, khảo
nghiệm tìm ra những bộ giống lạc thích hợp
nhất cho từng vùng lãnh thổ. Sản xuất lạc Việt
Nam đang tiếp cận dần với tiến bộ khoa học
thế giới, góp phần đẩy mạnh sản xuất, tăng
năng suất và sản lƣợng, dần đáp ứng đƣợc nhu
cầu cho tiêu dùng và công nghiệp chế biến
trong nƣớc và xuất khẩu.
Tuy nhiên hiện nay trong quá trình canh tác
lạc, ngƣời dân vẫn sử dụng các giống cũ và
canh tác theo phƣơng thức truyền thống.
Năng suất cây lạc rất thấp, hiệu quả kinh tế
thấp. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu tìm ra
mật độ trồng thích hợp nhằm nâng cao năng
suất lạc trên đất một vụ lúa của huyện Hữu
Lũng, tỉnh Lạng Sơn; trên cơ sở đó, góp phần
hoàn thiện quy trình sản xuất lạc trên đất một
vụ lúa của huyện.
PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
- Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên đất một vụ
với giống lạc L23 và đƣợc bố trí theo phƣơng
pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh gồm 05
công thức, 03 lần nhắc lại. Các công thức thí
nghiệm bao gồm: (1) Mật độ 50 cây/m2 (20 x
10cm). (2) Mật độ 40 cây/m2 (25 x 10cm). (3)
Mật độ 33 cây/m2 (30 x 10cm). (4) Mật độ 25

Tel: 0912386574; Email: Hathuyduc2002@yahoo.com
cây/m2 (40 x 10cm). (5) Mật độ 29 cây/m2 (35
x 10cm) (Đ/c). Mật độ đối chứng là mật độ
hiện nay đƣợc ngƣời dân địa phƣơng trồng
phổ biến.
- Diện tích ô thí nghiệm là 8 m2 (1,6m x 5m)
(không kể rãnh).
- Số ô thí nghiệm: 3 x 5 = 15 (ô).
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến các giai
đoạn sinh trƣởng phát triển và khả năng
phân cành của giống lạc L23 vụ Xuân 2010
Mật độ trồng có ảnh hƣởng đến thời gian sinh
trƣởng của lạc L23. Tổng thời gian sinh
trƣởng ở các công thức có chiều hƣớng tăng
dần theo khoảng cách trồng ở các công thức
(từ 110 đến 115 ngày). Nhƣ vậy có nghĩa là
mật độ càng thƣa thì thời gian sinh trƣởng
càng dài.
Mật độ cũng có ảnh hƣởng đến khả năng phân
cành của cây. Khả năng phân cành càng lớn
khi mật độ càng thƣa. Cụ thể qua số liệu bảng
1 ta thấy số cành cấp 1 có sự khác nhau
không chắc chắn giữa các công thức ở độ tin
cậy 95%. Riêng chỉ có công thức 5 có số cành
cao hơn (5,2 cành/cây). Nhƣ vậy số cành cấp
1 không chịu ảnh hƣởng nhiều bởi mật độ.
Số cành cấp 2 có sự khác biệt giữa các công
thức tƣơng đối lớn. So với đối chứng, công
thức 1 có số cành cấp 2 ít hơn 1,2 cành/cây,
công thức 2 ít hơn 0,9 cành/cây, công thức 3
ít hơn 0,2 cành/cây. Riêng có công thức 4
nhiều hơn đối chứng 0,1 cành/cây. Có nghĩa
là số cành cấp 2 ở công thức 1, 2 thấp hơn đối
chứng ở độ tin cậy 95%.
35
Nguyễn Viết Hƣng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến mức độ
nhiễm bệnh ở giống lạc L23 vụ Xuân 2010
Về cơ bản, L23 là một giống kháng bệnh.
Trong vụ Xuân 2010, giống lạc L23 ở các
công thức mật độ khác nhau chỉ nhiễm một số
bệnh thông thƣờng trên cây lạc nhƣ gỉ sắt,
đốm đen, đốm nâu hay héo xanh vi khuẩn ở
mức độ nhẹ và rất nhẹ.
Mức độ nhiễm bệnh ở các công thức đều
tƣơng đƣơng nhau và tƣơng đƣơng đối chứng.
Bệnh gỉ sắt, đốm đen đều ở cấp bệnh 3 (nhẹ),
bệnh héo xanh vi khuẩn ở điểm 1 (nhẹ).
Riêng bệnh đốm nâu, ở các công thức 3, 4, 5
cũng ở cấp bệnh 3 (nhẹ), nhƣng ở công thức
1, 2 thì mức độ nhiễm bệnh cao hơn (cấp 5).
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến các yếu
tố cấu thành năng suất và năng suất
- Ảnh hưởng của mật độ đến tổng số quả/cây:
So với công thức đối chứng, tổng số quả/cây
ở các công thức 1, 2 và 3 thấp hơn từ 1,1 đến
6,7 quả/cây là chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Tổng số quả ở công thức 4 không sai khác so
với đối chứng. Nhƣ vậy tổng số quả/cây ở
công thức 4 và công thức đối chứng là tƣơng
đƣơng nhau và cao hơn các công thức còn lại
chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
- Ảnh hưởng của mật độ đến khối lượng 100
hạt: Ở công thức 1 và 2 có khối lƣợng 100 hạt
thấp hơn đối chứng từ 5,2 đến 5,7 g chắc chắn
ở độ tin cậy 95%. Các công thức 3 và 4 có
khối lƣợng 100 tƣơng đƣơng so với đối chứng.
- Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất lý
thuyết: Công thức 1 và công thức 4 cho kết
quả năng suất lý thuyết thấp hơn đối chứng
5,4 - 7,3 tạ/ha và thấp hơn chắc chắn ở độ tin
cậy 95%. Công thức 3 có năng suất lý thuyết
cao nhất đạt 67,5 tạ/ha cao hơn chắc chắn so
với đối chứng 7,8 tạ/ha ở độ tin cậy 95%.
Công thức 2 có năng suất lý thuyết đạt 56,6
tạ/ha tƣơng đƣơng đối chứng.
- Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất thực
thu: Công thức 1 và công thức 4 cho kết quả
năng suất thực thu thấp hơn đối chứng từ 3,7 4,0 tạ/ha chắc chắn ở độ tin cậy 95%. Công
thức 2 cho kết quả năng suất thực thụ cao hơn
đối chứng 1,1 tạ/ha, nhƣng không chắc chắn ở
độ tin cậy 95%. Có nghĩa là năng suất thực
thu ở công thức 2 tƣơng đƣơng với đối chứng.
36
77(01): 35 - 38
Riêng chỉ có công thức 3 là cho năng suất
thực thu cao nhất, cao hơn 6,5 tạ/ha so với đối
chứng và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Ảnh hưởng của mật độ đến tổng số quả/cây:
So với công thức đối chứng, tổng số quả/cây
ở các công thức 1, 2 và 3 thấp hơn từ 1,1 đến
6,7 quả/cây là chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Tổng số quả ở công thức 4 không sai khác so
với đối chứng. Nhƣ vậy tổng số quả/cây ở
công thức 4 và công thức đối chứng là tƣơng
đƣơng nhau và cao hơn các công thức còn lại
chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
- Ảnh hưởng của mật độ đến khối lượng 100
hạt: Ở công thức 1 và 2 có khối lƣợng 100 hạt
thấp hơn đối chứng từ 5,2 đến 5,7 g chắc chắn
ở độ tin cậy 95%. Các công thức 3 và 4 có
khối lƣợng 100 tƣơng đƣơng so với đối chứng.
- Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất lý
thuyết: Công thức 1 và công thức 4 cho kết
quả năng suất lý thuyết thấp hơn đối chứng
5,4 - 7,3 tạ/ha và thấp hơn chắc chắn ở độ tin
cậy 95%. Công thức 3 có năng suất lý thuyết
cao nhất đạt 67,5 tạ/ha cao hơn chắc chắn so
với đối chứng 7,8 tạ/ha ở độ tin cậy 95%.
Công thức 2 có năng suất lý thuyết đạt 56,6
tạ/ha tƣơng đƣơng đối chứng.
- Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất thực
thu: Công thức 1 và công thức 4 cho kết quả
năng suất thực thu thấp hơn đối chứng từ 3,7 4,0 tạ/ha chắc chắn ở độ tin cậy 95%. Công
thức 2 cho kết quả năng suất thực thu cao hơn
đối chứng 1,1 tạ/ha, nhƣng không chắc chắn ở
độ tin cậy 95%. Có nghĩa là năng suất thực
thu ở công thức 2 tƣơng đƣơng với đối chứng.
Riêng chỉ có công thức 3 là cho năng suất
thực thu cao nhất, cao hơn 6,5 tạ/ha so với đối
chứng và chắc chắn ở độ tin cậy 95%.
Ảnh hƣởng của mật độ trồng hiệu quả kinh
tế của giống lạc L23 trong vụ Xuân 2010
Kết quả hạch toán kinh tế ở các công thức
trồng mật độ khác nhau đối với giống lạc L23
trong vụ Xuân 2010 đƣợc thể hiện dƣới qua
biểu đồ 1.
Mật độ càng lớn thì chi phí cho giống càng
cao. Ở công thức 1 với mật độ 50 cây/m2 thì
chi phí cho giống là lớn nhất nên tổng chi phí
cũng cao nhất (32,32 triệu đồng/ha). Tiếp đó,
chi phí giảm dần ở các công thức 2, 3, 5 và
thấp nhất ở công thức 4 (30,54 triệu đồng/ha).
Nguyễn Viết Hƣng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 35 - 38
Bảng 1. Ảnh hƣởng của mật độ đến các thời gian sinh trƣởng và khả năng phân cành
của các giống lạc L23 vụ Xuân 2010
Tổng thời gian
sinh trƣởng (ngày)
110
110
112
115
114
-
Công thức
1
2
3
4
5 (Đ/c)
CV
LSD05
Cành cấp 1
(cành/cây)
5,1
5,1
5,1
5.2
5,1
3,1
0,3
Cành cấp 2
(cành/cây)
1,5
1,8
2,5
2,8
2,7
6,1
0,3
Bảng 2. Ảnh hƣởng của mật độ đến mức độ nhiễm một số bệnh ở giống lạc L23 vụ Xuân 2010
Bệnh hại
Công thức
1
2
3
4
5 (Đ/c)
Gỉ sắt
(cấp bệnh)
3
3
3
3
3
Đốm đen
(cấp bệnh)
3
3
3
3
3
Đốm nâu
(cấp bệnh)
5
5
3
3
3
Héo xanh VK
(điểm)
1
1
1
1
1
Bảng 3. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
của giống lạc L23 vụ Xuân 2010
Công
thức
Triệu đồng/ha
1
2
3
4
5 (Đ/c)
CV%
LSD.05
Tổng Số quả Tỷ lệ
số quả chắc quả 1
/cây
/cây
nhân
(%)
11,1
8,1
9,6
13,5
10,0
14,1
16,7
13,6
9,2
18,0
13,8
8,7
17,8
13,6
10,1
3,6
2,3
1,0
0,5
-
Tỷ lệ
quả 3
nhân
(%)
4,5
0,0
1,5
0,2
0,0
-
50
P 100
hạt
(g)
171,2
171,5
172,5
173,6
173,9
0,2
0,7
70,1
69,6
75,6
75,5
75,3
0,5
0,6
Tỷ lệ
hạt/
quả
(%)
67,6
68,4
69,8
69,5
69,6
0,2
0,3
NS cá
thể
(g/cây)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
10,9
14,2
20,5
21,0
20,6
2,7
0,9
54,3
56,6
67,5
52,4
59,7
3,2
3,5
19,6
24,4
29,8
19,3
23,3
4,5
2,0
44.7
40
30
P 100
quả
(g)
36.6
32.32
29.4
34.95
31.76
31.18
30.54
28.95
30.95
Thu
Chi
Lãi thuần
20
13.52
10
4.84
2.92
4.11
1.59
0
1
2
3
4
5 (Đ/c)
Công thức
Biểu đồ 1. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế của lạc L23 vụ Xuân 2010
* Ghi chú: Giá lạc và chi phí sản xuất tính tại thời điểm tiến hành thí nghiệm tại Lạng Sơn
37
Nguyễn Viết Hƣng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Trên cùng một điều kiện chăm sóc và mức
đầu tƣ (phân bón, thuốc BVTV, nhân công)
nhƣ vậy thì ở các công thức mật độ khác nhau
cho kết quả năng suất thực thu khác nhau và
dẫn đến mức lãi thuần khác nhau. Trong đó, ở
công thức 3 với mật độ 33 cây/m2 cho năng
suất, tổng thu và lãi thuần cao nhất (29,8
tạ/ha, 44,7 triệu đồng/ha và 13,52 triệu
đồng/ha). Lãi thuần cao hơn công thức đối
chứng 9,41 triệu đồng/ha.
KẾT LUẬN
Mật độ trồng có ảnh hƣởng đến thời gian sinh
trƣởng của lạc L23. Mật độ càng thƣa thì thời
gian sinh trƣởng càng dài. Mật độ cũng có ảnh
hƣởng đến khả năng phân cành của cây. Khả
năng phân cành càng lớn khi mật độ càng thƣa.
Năng suất thực thu của lạc L23 tăng dần và
đạt cao nhất ở công thức mật độ trồng 33
cây/m2. Khi mật độ tăng cao hơn từ 33 cây/m2
đến 50 cây/m2 thì năng suất thực thu giảm
dần. Mật độ gieo trồng giống lạc L23 thích
hợp trên đất một vụ lúa ở huyện Hữu Lũng,
Lạng Sơn là 33 cây/m2 (30 x 10 cm).
77(01): 35 - 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ngô Thế Dân (chủ biên), Nguyễn Xuân Hồng,
Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào,
Phạm Văn Toản, Trần Đình Long, C.L.L. Gowda
(2000), Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam.
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[2]. Đƣờng Hồng Dật (2007), Cây lạc và biện
pháp thâm canh nâng cao hiệu quả sản xuất, Nxb
Thanh Hóa.
[3]. Trần Đình Long, Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn
Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm (1999), “Tổng quan
tình hình nghiên cứu phát triển tiến bộ trồng lạc ở
Việt Nam trong thời gian qua và phƣơng hƣớng
trong những năm tới”, Hội thảo về kỹ thuật trồng
lạc toàn quốc ở Thanh Hoá.
[4]. Boote K.J., Keting DL. (1990), “Growth
stages of pranut”, Arachis hypogaea L, Jounrnal
series, Florida Agricultural Experiment stations.
[5]. Gregory W.C; Krapovickas A. and Gregory
M. P (1980), Structure variation evoluation and
clasification in Arachis; Advances in Legume
science. Proceedings of the International Legume
Conference.
[6]. Sankara Reddi G.H (1988), Cultivation,
storage and marketing in groundnut, India Council
of Agricultural Research, kridhi Anusandhan
Bhavan, Pusa, New Delhi, pp. 318 - 382.
SUMMARY
THE INFLUENCE OF PEANUT DENSITY ON THE YIELD OF L23 VARIETY
ON ONE-CROP LAND, HUU LUNG DISTRICT, LANG SON PROVINCE,
SPRING 2010
Nguyen Viet Hung
College of Agriculture and Forestry- TNU
Peanut has an important role in rotation with rice, contributing to soil improvement, increasing
economic efficiency and revenue per unit area. L23 peanut variety was grown in the experiment of
spring 2010 in Huu Lung - Lang Son with different 05 densities from 25 to 50 plants/m2. Between
them, the smaller density of L23 results in the longer the growing time and greater ability to
branch. Density planting peanut variety L23 on the most suitable one-crop land was 33 cay/m2
(30x10cm).
Key words: Groundpeanu, density, yield, one-crop land

Tel: 0912386574; Email: Hathuyduc2002@yahoo.com
38
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 39 - 42
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CÂY PHÂN XANH HỌ ĐẬU
TRÊN ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN
Đặng Văn Minh*, Đào Văn Núi
Trường Đại học Nông - Lâm ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Đất sau khai thác khoảng sản tại Thái Nguyên chiếm diện tích lớn, bị thoái hóa và bạc màu. Hiện
nay có nhiều phƣơng pháp khác nhau đã đƣợc áp dụng để cải tạo đất bị thoái hoá, bạc màu, nghèo
kiệt và cả đất bị ô nhiễm, trong đó có việc sử dụng các biện pháp sinh học. Mục tiêu chính của
nghiên cứu này là thử nghiệm các loại cây phân xanh họ đậu để cải tạo đất nghèo kiệt dinh dƣỡng
và thoái hóa do khai thác khoáng sản. Bằng việc lựa chọn một số cây phân xanh họ đậu và trồng
thử nghiệm trên đất sau khai khoáng, nghiên cứu đã xác định đƣợc cây trinh nữ không gai và cây
muồng lá nhọn có khả năng sinh trƣởng tốt và tạo sinh khối cao để cải tạo đất sau khai khoáng.
Từ khóa: Cải tạo đất, đất sau khai khoáng, cây phân xanh họ đậu
GIỚI THIỆU
Khai thác khoáng sản ở Thái Nguyên chiếm 1
diện tích lớn và đã làm thu hẹp diện tích đất
sản xuất nông nghiệp. Quá trình khai thác đã
làm mất khả năng canh tác của đất nông lâm
nghiệp nhƣ: đổ đất đá lên đất trồng trọt, nƣớc
thải bùn đất do quá trình tuyển quặng vùi lấp
đất canh tác,… Một yêu cầu cấp thiết đặt ra
làm thế nào để phục hồi lại khả năng canh tác
của đất, khắc phục hậu quả do khai thác
khoáng sản để lại.
Đất sau khai thác khoáng sản hầu hết không
còn khả năng canh tác nông lâm nghiệp, bỏ
hoang, làm thu hẹp diện tích đất sản xuất
nông nghiệp. Phục hồi lại khả năng canh tác
của đất, khắc phục hậu quả do khai thác
khoáng sản để lại bằng biện pháp sinh học là
một hƣớng đi mới, sử dụng các loài cây họ
đậu để cải tạo đất [1], [4], [5]. Mục đích của
nghiên cứu này là xác định một số loài cây
phân xanh họ đậu có khả năng sinh trƣởng tốt
trên đất sau khai khoáng tại tỉnh Thái Nguyên
để cải tạo và phục hồi loại đất này cho sản
xuất nông lâm nghiệp .
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cây cải tạo đất bản địa và nhập nội đƣợc
trồng trên đất sau khai thác quặng sắt và đã
đƣợc hoàn thổ. Nghiên cứu đƣợc tiến hành
2009-2010. Địa điểm nghiên cứu bố trí thí

Tel:0912334310; Email:dangminh08@gmail.com
nghiệm là các bãi thải đất sau khai thác
khoáng sản ở khu vực mỏ sắt Trại Cau, huyện
Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
Thí nghiệm đƣợc tiến hành gồm 8 công thức
với 3 lần nhắc lại, đƣợc bố trí theo kiểu hoàn
toàn ngẫu nhiên (CRD) [3]: CT 1: Muồng lá
nhọn (Cassia occidentalis L.); CT 2: Đậu
công (Flemingia congesta); CT 3: Đậu ren
(Rensonic); CT 4: Trinh nữ không gai
(Mimosa sp); CT 5: Sunnhep (Crotalaria
juncea); CT 6: Xục xặc (Sesbania javaica
Mi); CT 7: Cốt khí cao (Tephrosia candida);
CT 8: Đối chứng (ĐC - không trồng cây).
Cây trồng đƣợc theo dõi, đo đếm các chỉ tiêu
sinh trƣởng nhƣ chiều cao, phân cành theo
phƣơng pháp thông dụng của nghiên cứu thí
nghiệm đồng ruộng (1 tháng 1 lần). Với các
chỉ tiêu về năng suất chất xanh, chất thô, số
lƣợng nốt sần đƣợc tiến hành 6 tháng 1 lần
[3]. Số liệu sau khi theo dõi đƣợc xử lý thống
kế theo các phƣơng pháp thống kê hiện hành
(anova) trên phần mền exel và irristat.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Đất thí nghiệm là đất sau khai thác quặng sắt,
đất nghèo kiệt và bị thoái hóa do sự đào bới
trong quá trình khai khoáng. Kết quả phân
tích đất cho thấy đất có độ pH thấp (5,0), hàm
lƣợng các chất dinh dƣỡng ở mức nghèo và
trung bìnhnghiên cứu ban đầu (Bảng 1).
39
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Theo dõi khả năng sinh trƣởng các loại cây
phân xanh họ đâu trên đất sau khai khoáng
cho thấy. Sinh trƣởng chiều cao trong những
tháng đầu của tất cả các giống nghiên cứu
77(01): 39 - 42
chậm, tuy nhiên trong các tháng thứ 3 trở đi
sự sinh trƣởng nhanh hơn. Trong đó cây trinh
nữ không gai là cây thân bụi có khả năng sinh
trƣởng chiều dài thân nhanh nhất (Bảng 2).
Bảng 1. Thành phần dinh dƣỡng đất tại khu vực bãi thải
Hàm lƣợng các chất
Khu vực lấy mẫu
pH (H2O)
OM (%)
N (%)
P (%)
K (%)
Bãi thải
5,0
1,646
0,080
0,060
0,162
Khu vực không có
khai khoáng
5,5
2,250
0,090
0,089
0,160
Bảng 2. Chiều cao (dài) cây theo giai đoạn
Đơn vị: cm
Công
thức
CT 1
CT 2
CT 3
CT 4
CT 5
CT 6
CT 7
CV (%)
LSD5%
1
7.07
4.18
3.80
11.05
43.92
14.33
8.94
17,0
3,97
2
32.75
11.11
9.15
35.42
82.63
25.87
26.18
13,7
7,66
Sau trồng tháng
4
5
87.95
127.54
40.66
44.64
41.67
69.75
118.73
155.74
126.46
147.58
62.49
75.97
58.18
72.35
13,8
14,6
18,49
25,33
3
62.75
20.62
23.82
87.17
105.2
43.29
43.03
15,7
15,16
6
146.82
49.25
94.13
175.98
157.67
87.36
86.03
12,8
25,57
7
158.87
54.23
120.45
198.46
164.42
91.21
92.88
14,3
31,51
8
163.20
54.99
127.12
209.89
164.59
94.43
94.81
15,2
34,59
cm
Sinh trƣởng chiều cao
250
200
150
100
50
0
Ct1 (muồng lá nhọn)
Ct2 (Đậu công)
Ct3 (Đậu ren)
Ct4 (Xấu hổ không gai)
Ct5 (sunnhemp)
Ct6 (xục xặc)
1
2
3
4
5
6
7
8
Sau trồng tháng
Hình 1. Sinh trƣởng chiều cao của cây
40
Ct7 (Cốt khí cao)
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Sự sinh trƣởng phát triển của các các loại cây
phân xanh cải tạo đất còn thể hiện sự ra nhánh
qua các thời điểm theo dõi. Các giống ra
nhánh nhiều thì khả năng cho sinh khối sẽ lớn
[2] . Kết quả theo dõi về sự ra nhánh của các
giống trong thí nghiệm cho thấy, sau khi
trồng 2 đến 3 tháng các giống bắt đầu ra
nhánh (Bảng 3). Trong đó cây trinh nữ không
gai và cây sunnhep khả năng ra nhánh cao
nhất ngay từ tháng thứ 2 sau trồng.
Khả năng cải tạo đất của các loài cây phân
xanh họ đậu đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu:
năng suất chất xanh, chất khô, số lƣợng nốt
sần trên cây. Chỉ tiêu về năng suất chất xanh,
chất khô và số lƣợng nốt sần thể hiện khả
năng cải tạo đất của cây đó là sự trả lại các
chất xanh tạo mùn và cung cấp dinh dƣỡng
cho đất. Kết quả theo dõi hàm lƣợng chất
77(01): 39 - 42
xanh và chất khô của các giống thí nghiệm
thể hiện ở bảng 4 và hình 2.
Khả năng sau 6 tháng trồng, cây muồng lá
nhọn và cây trinh nữ không gai cho sinh khối
chất xanh và chất khô cao nhất. Trong đó cây
trinh nữ không gai sinh trƣởng tốt nhất, là cây
cho năng suất chất xanh – chất khô cao nhất
với lƣợng 18,9 tấn/ha chất xanh và 4,46
tấn/ha chất khô (Bảng 4); đồng thời cũng là
loài cây cho số lƣợng nốt sần nhiều nhất với
635,33 nốt/cây (Bảng 5). Đây là loài cây đƣợc
nhập nội vào Việt Nam, loài cây này không
giống nhƣ loài trinh nữ thƣờng có gai. Loài
này không gai nên có thể làm thức ăn cho gia
súc. Cũng theo nhƣ tác giả Trần An Phong,
cây trinh nữ không gai là cây phân xanh có
tác dụng che phủ đất chống xói mòn, lấn át cỏ
dại, đồng thời làm phân xanh rất tốt [2].
Bảng 3. Sự ra nhánh của các cây phân xanh họ đậu trong thí nghiệm
Đơn vị: nhánh/cây
Công thức
1
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0,0
0,00
CT 1
CT 2
CT 3
CT 4
CT 5
CT 7
CV (%)
LSD5%
2
0.03
0.03
0.00
4.27
2.33
0.00
37,9
0,63
3
0.40
0.47
0.00
8.43
2.27
0.30
32,5
0,97
Sau trồng tháng
4
5
1.17
2.03
1.33
1.73
0.87
1.30
13.87
15.97
2.80
3.90
1.66
2.58
26,7
27,5
1,45
2,58
6
2.13
1.87
1.40
17.97
4.47
3.53
28,8
3,53
7
2.53
2.07
1.67
19.3
4.77
4.44
30,0
4,43
8
2.63
2.23
2.40
20.27
4.80
5.67
25,3
5,67
Bảng 4. Năng suất chất xanh, khô của các giống thí nghiệm
Đơn vị: tấn/ha
Sau khi trồng 6 tháng
Chất xanh
Chất khô
14.23
5.40
2.39
0.99
3.87
1.83
18.29
6.46
5.56
2.18
1.77
0.66
3.98
2.06
Công thức
Ct1 (muồng lá nhọn)
Ct2 (Đậu công)
Ct3 (Đậu ren)
Ct4 (Trinh nữ không gai)
Ct5 (sunnhep)
Ct6 (xục xặc)
Ct7 (Cốt khí cao)
Bảng 5. Số lƣợng nốt sần (nốt sần/cây)
Công thức
Sau trồng
6 tháng
CT 1
CT 2
CT 3
CT 4
CT 5
CT 6
CT 7
CV (%)
LSD5%
69,00
15,00
42,67
635,33
12,33
202,33
26,67
6,2
15,62
41
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
KẾT LUẬN
Hầu hết các cây phân xanh họ đậu thử nghiệm
trên đất sau khai thác khoáng sản tại Thái
Nguyên đều sinh trƣởng phát triển đƣợc trên
loại đất nghèo kiệt và thoái hóa này. Trong số
các loại cây phân xanh cải tạo đất đƣợc
nghiên cứu, cây trinh nữ không gai và cây
muồng lá nhọn là cây có khả năng sinh trƣởng
nhanh, khả năng tạo chất xanh trả lại đất cao
nhất, có số lƣợng nốt sần/cây rất cao. Cần tiếp
tục nghiên cứu hai loại cây này trên các loại
đất khai khoáng có địa hình khác nhau để có
thể nhân giống và phổ biến mở rộng mô hình
trồng, để cải tạo diện tích đất bị nghèo kiệt.
77(01): 39 - 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2006), Giáo trình
đất và bảo vệ đất, Nxb Hà Nội
[2]. Trần An Phong (1977), Gieo trồng và sử dụng
cây phân xanh. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[3]. Hoàng Văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh
(2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu
trong trồng trọt, Giáo trình Cao học. Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (2002), Cây phủ
đất ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[5]. Hà Đình Tuấn (2000), Cây phủ đất Việt Nam.
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Hình 2. Năng suất chất xanh - chất khô
SUMMARY
STUDY GROWTH OF WILD LEGUMES IN THE DEGRADED SOIL AFTER
MINING IN THAI NGUYEN PROVINCE
Dang Van Minh, Dao Van Nui
College of Agriculture and Forestry- TNU
Degraded soils after mining occupied a large area of Thai Nguyen province. These soils are very
poor and can often not be used for agriculture. There are many different methods have been
applied to improve degraded, discolored, poor and contaminated soils. One among these methods,
using biological method seems to be suitable to farmers. The objective of this study is to testing
some green manure plants and leguminous species to improve soil after mining in Thai Nguyen
province that is considered as a sustainable method. Results of the study indicated that Cassia
occidentalis L. and Mimosa sp are potential plants that can be used to grow and improve these
poor soils after mining.
Keywords: soil improvement, post-mining land use, legume green manuring

Tel:0912334310; Email:dangminh08@gmail.com
42
Nguyễn Hữu Giang
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 43 – 48
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG
TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG HỮU LIÊN,
HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN
Nguyễn Hữu Giang*
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng diện tích và chất lƣợng rừng tại rừng đặc dụng Hữu Liên bị suy
giảm liên tục là do công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng còn nhiều bất cập, việc quản lý sử
dụng tài nguyên rừng không những chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao mà còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu
cầu phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Kết quả nghiên cứu thấy rằng hình thức
quản lý rừng và đất rừng do hộ gia đình quản lý là có hiệu quả nhất, hiệu quả thấp nhất là do Ban
quản lý rừng đặc dụng quản lý. Tất cả ngƣời dân ở các thôn bản sống trong RĐD đã tham gia xây
dựng “Quy ƣớc bảo vệ rừng” tuy nhiên hầu hết ngƣời dân chƣa quan tâm đến bản cam kết này.
80,07% số hộ không biết gì về chƣơng trình 661 và các chính sách liên quan đến cơ chế hƣởng lợi
trong trồng rừng, việc chỉ thuê khoán lao động theo thời vụ giữa Ban quản lý QĐD với ngƣời dân
đã không tạo ra sinh kế ổn định lâu dài cho hộ gia đình thông qua thực hiện chƣơng trình 661.
Từ khóa: Quản lý rừng, rừng, cộng đồng, rừng đặc dụng, Hữu Liên; Lạng Sơn
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng đặc dụng (RĐD) Hữu Liên lần đầu tiên
đƣợc Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng quyết định
thành lập vào năm 1986 có diện tích 3.000ha.
Năm 1992 đƣợc Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ
NN&PTNT) quy hoạch lại. Năm 2006 đƣợc
UBND tỉnh Lạng Sơn tái thành lập với diện tích
10.640ha, Ban quản lý RĐD Hữu Liên là một
đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT
tỉnh Lạng sơn. Toàn bộ diện tích RĐD Hữu
Liên nằm trên địa phận của 5 xã thuộc huyện
Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Sự bùng nổ dân số,
sự phát triển không ngừng của xã hội đã dẫn
đến nhu cầu sinh hoạt của ngƣời dân sống
trong khu vực RĐD Hữu Liên ngày càng tăng
đặc biệt là nhu cầu về gỗ làm nhà, đóng đồ,
củi đun... Mặt khác nhu cầu gỗ, lâm sản ngoài
gỗ trên thị trƣờng nhất là các loại gỗ quý
hiếm rất cao nên ngƣời dân đã bị các đối
tƣợng xúi giục lôi kéo, tiếp tay cho các hành
vi khai thác, mua bán vận chuyển lâm sản trái
phép đã dẫn đến hậu quả là TNR tại RĐD
Hữu Liên bị xâm hại. Từ yêu cầu thực tế trên,
rất cần thực hiện nghiên cứu về thực trạng quản
lý và sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng
trong công tác quản lý rừng (QLR) tại RĐD
Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
nhằm tìm ra hình thức QLR có hiệu quả nhất.

Tel: 0982688286; Email: huugiangkn@gmail.com
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích, đánh giá thực trạng QLR và sự tham
gia của cộng đồng địa phƣơng trong công tác
quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở đi sâu tìm hiểu
các hoạt động bảo vệ, sử dụng rừng, từ đó xác
định đƣợc khó khăn, bất cập và đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLR.
Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng quản lý rừng đặc dụng;
- Sự tham gia quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả QLR.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Kế thừa tài liệu từ một số báo cáo tổng kết,
đánh giá về tình hình quản lý rừng do Ban
quản lý rừng đặc dụng, UBND các xã cung
cấp (trong 5 năm gần đây);
- Phƣơng pháp RRA để phỏng vấn có định
hƣớng với tổng số 25 lãnh đạo của cơ quan
quản lý trực tiếp (Sở Nông nghiệp và PTNT,
huyện Hữu Lũng, Ban quản lý rừng và 5 xã
có rừng);
- Sử dụng một số công cụ PRA: Đi lát cắt, Sơ
đồ tài nguyên, Sơ đồ venn, phƣơng pháp phân
tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức
(SWOT) và điều tra phỏng vấn trực tiếp 120 hộ
gia đình tiêu biểu trong khu vực;
43
Nguyễn Hữu Giang
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
- Phƣơng pháp xử lý số liệu: Sử dụng thống
kê toán học dƣới dạng các bảng biểu để tổng
hợp các thông tin thu đƣợc.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Thực trạng quản lý rừng đặc dụng
Rừng đặc dụng Hữu Liên hiện đang có 4 hình
thức QLR chủ yếu đó là: (i) Rừng và đất rừng
do cộng đồng quản lý (Gọi là tổ giữ rừng):
Mỗi thôn bản tùy theo diện tích rừng đƣợc
quản lý nhiều hay ít mà lập ra từ 1 - 4 tổ giữ
rừng, mỗi tổ có từ 3-7 thành viên. Hoạt động
của tổ giữ rừng là phối hợp với kiểm lâm và
đội 12 của xã để thƣờng xuyên tiến hành kiểm
tra, giám sát và đôn đốc ngƣời dân trong thôn
thực hiện tốt việc bảo vệ diện tích rừng đã ký
hợp đồng bảo vệ. Tổ giữ rừng đƣợc hƣởng
thù lao hàng tháng trích từ nguồn quỹ của
thôn, mức hƣởng do hội nghị toàn thôn quyết
định. Trong đó kiểm lâm hỗ trợ
200.000đ/tháng cho công tác quản lý bảo vệ,
phần quỹ còn lại do bà con đóng góp hoặc lấy
từ tiền xử phạt các vụ vi phạm TNR hay thu
tiền của những ngƣời không tham gia lao
động công ích (Mức thu từ 15.000 - 30.000
đồng tùy theo thực trạng kinh tế của từng
thôn); (ii) Rừng do ban quản lý rừng đặc dụng
Hữu Liên quản lý, tổng số 3.308 ha; (iii) Đội
12 của các xã (Đội 12 đƣợc thành lập theo
Chỉ thị số 12/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính
phủ). Hoạt động của Đội 12 là tổ chức tuyên
truyền phổ biến giáo dục pháp luật về rừng tới
cộng đồng dân cƣ trong các thôn bản thông
77(01): 43 – 48
qua hệ thống loa thông tin đại chúng và tăng
cƣờng phối hợp với kiểm lâm tuần tra bảo vệ
rừng, kiểm tra trên khâu lƣu thông, vận
chuyển lâm sản trái phép, bắt giữ và xử lý các
đối tƣợng vi phạm và (iv) Rừng do hộ gia đình
quản lý: Kết quả ký hợp đồng bảo vệ rừng với
hộ gia đình năm 2009 đƣợc thể hiện qua bảng 1.
Theo khoản 8, Quyết định số 02/CP, ngày
15/1/1994, quá trình ký kết hợp đồng bảo vệ
rừng với các hộ gia đình trong RĐD Hữu
Liên bắt đầu từ năm 1994. Đến hết năm 2009,
Ban quản lý RĐD đã giao 7.332ha rừng cho
427 hộ sống tại 23 thôn của 5 xã quản lý. Các
hợp đồng bảo vệ rừng đƣợc ký đối với các
trƣờng hợp mà các điều kiện không phù hợp
để di dời dân cƣ sống trong khu bảo vệ
nghiêm ngặt, cho phép các hộ sống hài hòa
trong sự bảo vệ quản lý. Trong khuôn khổ các
hợp đồng này, các hộ gia đình đƣợc phép thu
lƣợm củi đun và các sản phẩm không thuộc
gỗ khác nhƣng không đƣợc phép chặt cây.
Đổi lại họ đƣợc nhận 90.000đ/ha/năm, các
hợp đồng có giá trị trong 1 năm và có thể thay
đổi. Cán bộ Ban quản lý RĐD kiểm tra hàng
năm và có thể hủy bỏ hợp đồng đối với các hộ
gia đình quản lý không tốt, năm 2009 vẫn có
103/427 hộ vi phạm hợp đồng.
Để tìm hiểu hiệu quả quản lý rừng, đề tài đã
tiến hành phỏng vấn 120 hộ về vai trò của các
bên trong việc quản lý rừng, kết quả thể hiện
ở bảng 2.
Bảng 1. Kết quả ký hợp đồng bảo vệ rừng với hộ gia đình năm 2009
TT
Xã
1
2
3
4
5
Yên Thịnh
Hữu Liên
Hữu Lễ
Vạn Linh
Hòa Bình
Cộng
Số thôn tham gia
QLR
7
12
1
2
1
23
Số hộ tham gia
(hộ)
124
263
17
10
13
427
Diện tích
(ha)
1.860
4.658
253
211
350
7.332
Số hộ vi phạm
hợp đồng (hộ)
33
63
5
1
1
103
Bảng 2. Hiệu quả quản lý rừng của các bên tham gia
Mức độ
Các bên tham gia
1. Hộ gia đình
2. Tổ giữ rừng
3. Ban QLR đặc dụng
4. Đội 12
44
Rất hiệu quả
Hiệu quả
Trung bình
81.67
0
0
0
15
0
0
0
3.33
39.17
0
0
Ít hiệu quả Không hiệu quả
0
60.83
90.83
56.35
0
0
9.17
43.65
Nguyễn Hữu Giang
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Kết quả cho thấy: Hiệu quả quản lý rừng cao
nhất là hộ gia đình (96,67% ý kiến đánh giá là
rất hiệu quả và có hiệu quả 3,33% ý kiến ở
mức trung bình). Ở cách quản lý này, mặc dù
quyền sở hữu tài nguyên rừng không thuộc về
ngƣời dân nhƣng quan hệ giữa ngƣời dân với
Ban quản lý RĐD và các bên tham gia khác là
chặt chẽ do các mối quan hệ xã hội, làng xã,
gia đình tạo dựng nên. Mặt khác ngƣời dân
phải tự chịu trách nhiệm với diện tích rừng đã
ký kết do vậy hiện tƣợng vi phạm hợp đồng ít
hơn. Tiếp theo là đến Tổ giữ rừng (39,17%
đánh giá ở mức trung bình còn lại là ít hiệu
quả). Với ban QLR và đội 12 thì 100% ý kiến
đánh giá ở mức ít và không có hiệu quả. Đội
12 không quản lý trực tiếp rừng mà chỉ phối
hợp với kiểm lâm, tổ giữ rừng để phổ biến,
tuyên truyền, tuần tra kiểm soát. Nhƣ vậy,
hiệu quả QLR trực tiếp kém nhất là rừng do
Ban quản lý RĐD Hữu Liên quản lý. Phân
tích thực trạng để tìm ra nguyên nhân sự kém
hiệu quả trong công tác QLR của ban quản lý
RĐD Hữu Liên nhƣ sau:
- Tổ chức nhân sự: Từ 01/01/2008 Ban quản
lý đƣợc kiện toàn lại gồm có 09 ngƣời, trong
đó cán bộ có trình độ đại học 04 ngƣời, cán
bộ có trình độ trung cấp 05 ngƣời. Ban quản
lý phân làm 02 phòng là phòng hành chính
tổng hợp 03 ngƣời (gồm 01 lãnh đạo, 01 kế
toán, 01 văn thƣ thủ quỹ kiêm tạp vụ) và
phòng kỹ thuật tuyên truyền kiêm địa bàn
gồm 06 ngƣời;
- Do công tác QLR chƣa đồng nhất từ Ban
quản lý RĐD cũ thuộc Hạt Kiểm Lâm sang
Ban quản lý RĐD mới thuộc Sở NN&PTNT
tỉnh Lạng Sơn có khe hở nên bọn lâm tặc lợi
dụng và một số cán bộ Ban quản lý RĐD mới
là chủ rừng nhƣng thiếu trách nhiệm, lợi dụng
chức quyền thu tiền hối lộ lâm luật của bọn
lâm tặc và cấu kết với một số tổ trƣởng tổ giữ
rừng làm sai quy chế bảo vệ rừng;
- Cán bộ lãnh đạo Ban quản lý RĐD là ngƣời
mới, còn nhiều hạn chế về chuyên môn
nghiệp vụ, chƣa có kinh nghiệm trong lãnh
đạo điều hành đơn vị (Trƣởng Ban quản lý về
nhận công tác từ 10/10/2007, hiện chƣa có
Phó trƣởng ban);
- Nhân viên trong Ban QLR cũng là ngƣời
mới tham gia công tác nên còn bỡ ngỡ, chƣa
có kinh nghiệm, chƣa ai đƣợc tham gia tập
huấn về quản lý rừng;
- Địa bàn hoạt động rộng, địa hình phức tạp,
xa sự giám sát của lãnh đạo, phƣơng tiện đi
lại không có. Cơ sở vật chất và các trang thiết
bị phục vụ cho công tác còn quá nghèo nàn
nên cũng ảnh hƣởng lớn đến tâm lý của cán
bộ và chất lƣợng công việc.
Kết quả nghiên cứu về các hoạt động khai
thác, sử dụng rừng của ngƣời dân cho thấy
thu nhập từ lâm nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ so với
tổng thu nhập của hộ. Với hộ nghèo thu nhập
từ lâm nghiệp khoảng 2,5 triệu đồng chiếm
22,27%, hộ trung bình 3,5 triệu đồng chiếm
20,03% và hộ khá là gần 4 triệu đồng chiếm
14,89%.
Loại lâm sản được thu hái từ rừng
Thu nhập từ lâm nghiệp so với tổng thu nhập
30,000,000
20,000,000
Tổng thu
Lâm nghiệp
10,000,000
5,000,000
0
Hộ nghèo
Hộ trung bình
Hộ khá
Tổng thu
11,593,740
18,035,802
26,324,313
Lâm nghiệp
2,581,844
3,613,094
3,919,688
Hình 1. Thu nhập từ lâm nghiệp so với tổng thu
Tỷ lệ % số hộ
Đồng/năm
25,000,000
15,000,000
77(01): 43 – 48
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
92
68
57
40
13
Cây thuốc
Thực phẩm
Nguyên liệu thủ
công
Vật liệu xây
dựng
Khác
Hình 2. Tỷ lệ % các loại lâm sản đƣợc thu hái từ rừng
45
Nguyễn Hữu Giang
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Lâm sản ngƣời dân thu hái từ rừng rất đa dạng
và đƣợc chia thành 5 loại đó là làm thuốc, thực
phẩm, nguyên liệu thủ công, vật liệu xây dựng
và một số công dụng khác. Trong số này nhiều
sản phẩm đƣợc sử dụng ở địa phƣơng, phần
còn lại nhƣ động vật rừng và cây thuốc đƣợc
ngƣời dân địa phƣơng đem bán. Việc chặt cây
để làm nhà, đóng đồ, làm hàng rào và củi đun
là nhu cầu chính đáng của ngƣời dân, tuy nhiên
trên thực tế việc lạm dụng khai thác những loài
cây gỗ có giá trị ( Nghiến, Hoàng Đàn…) đang
diễn ra hết sức phức tạp và quyết liệt mặc dù
ngƣời dân hiểu đƣợc rằng việc chặt cây lấy gỗ
đƣợc coi là phạm pháp cho dù với bất cứ mục
đích gì, ngoại trừ dùng cho việc làm nhà nhƣng
phải đƣợc sự đồng ý của chính quyền địa
phƣơng. Mùa cao điểm khai thác gỗ là vào
những tháng cuối năm trong khoảng từ tháng
8-12 âm lịch.
Lâm sản ngoài gỗ rất đa dạng và đƣợc hầu hết
các hộ gia đình thu hái để sử dụng và bán. Kết
quả điều tra cho thấy: Có tổng số 81 loài thực
vật lâm sản ngoài gỗ đƣợc ngƣời dân khai thác
sử dụng, trong đó có tới 48 loài đƣợc ngƣời
dân sử dụng làm dƣợc liệu, chiếm 59,3%;
Nhóm loài làm rau ăn có 20 loài, chiếm
24,7%; Nhóm loài lấy bột có 5 loài, chiếm
6,2% và nhóm loài làm thủ công mỹ nghệ có 8
loài, chiếm 9,9%. Nhƣ vậy, ngƣời dân khai
thác các loài lâm sản ngoài gỗ để làm dƣợc
liệu chiếm tỷ lệ cao nhất, đây là điểm cần lƣu ý
trong quản lý tài nguyên cây thuốc và kiến
thức bản địa về sử dụng thảo mộc làm thuốc
của các cộng đồng dân tộc thiểu số đặc biệt là
trong cộng đồng ngƣời Dao.
Sự tham gia quản lý bảo vệ rừng của cộng đồng
Tham gia xây dựng “Quy ƣớc bảo vệ rừng” ở
cấp thôn bản: Tất cả các thôn bản đều đã xây
dựng xong quy ƣớc bảo vệ rừng, bên cạnh đó
việc ký cam kết bảo vệ rừng của ngƣời dân đã
đƣợc triển khai đến tất cả các thôn bản có
ngƣời dân sống trong RĐD, tuy nhiên hầu hết
ngƣời dân chƣa quan tâm đến bản cam kết
này do họ không nhận đƣợc sự hỗ trợ gì để
cải thiện cuộc sống. Các bản cam kết này
đƣợc lập bằng tiếng phổ thông trong khi trên
địa bàn có 70% dân số là ngƣời dân tộc thiểu
số, trong số đó khoảng 30% không biết tiếng
phổ thông nên họ không hiểu. Vai trò của các
46
77(01): 43 – 48
già làng chƣa đƣợc phát huy trong các hoạt
động văn hóa, xã hội và công tác bảo vệ rừng
(do già làng không có phụ cấp gì).
Sự tham gia của các hộ gia đình vào chƣơng
trình 661: Qua phỏng vấn cho thấy 80,07% số
hộ không biết gì về chƣơng trình 661 và các
chính sách liên quan đến cơ chế hƣởng lợi
trong trồng rừng. Ngƣời dân chỉ biết tham gia
trồng rừng, bảo vệ rừng theo thuê khoán của
Ban quản lý. Điều này cho thấy chính sách
chƣa đƣợc phổ biến đến dân, Ban quản lý
nắm giữ chính sách và thực hiện theo kế
hoạch riêng, ngƣời dân mất cơ hội chọn lựa
các giải pháp thích hợp cho mình. Nghiên cứu
cho thấy sự hƣởng lợi của các hộ chủ yếu là
(i) Đƣợc thuê và trả công trồng, chăm sóc,
bảo vệ rừng trồng tuy nhiên số hộ tham gia
cũng không nhiều, tối đa là 15%. Sự thuê
khoán lao động theo thời vụ giữa Ban quản lý
RĐD với ngƣời dân đã không tạo ra sinh kế
ổn định lâu dài cho hộ gia đình thông qua
thực hiện chƣơng trình 661 và (ii) Ký hợp
đồng bảo vệ rừng tự nhiên: Việc ký hợp đồng
bảo vệ rừng giữa hộ gia đình với ban quản lý
RĐD đƣợc thực hiện hàng năm, tuy nhiên vẫn
còn một số hộ vi phạm hợp đồng mà nguyên
nhân chính là thiếu tiền để chi trả cho các
hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Khi thiếu tiền,
ngƣời dân có thể chặt cây lấy gỗ bán mặc dù
họ biết làm nhƣ vậy là vi phạm. Rõ ràng là
trách nhiệm của một số ngƣời dân chƣa cao,
ngƣời dân không có chuyên môn nên ngoài
việc sử dụng các sản phẩm từ rừng thì họ
không có tác động nào để xây dựng và phát
triển rừng. Công tác bảo vệ rừng có ảnh
hƣởng tiêu cực đến đời sống nông hộ nhƣ
giảm thu nhập và giảm sản lƣợng khai thác
các sản phẩm khác từ rừng, bên cạnh đó cũng
có những ảnh hƣởng tích cực từ công tác này.
Kết quả điều tra 120 ngƣời về sự ảnh hƣởng
của hoạt động bảo vệ rừng đến đời sống hộ,
cho thấy. (i) Có 5 vấn đề đƣợc ngƣời dân
đánh giá về sự ảnh hƣởng tiêu cực của hoạt
động bảo vệ rừng đến đời sống hộ đƣợc xếp
theo thứ tự từ cao đến thấp nhƣ sau: Giảm sản
lƣợng khai thác các sản phầm từ rừng (có
82% ý kiến); Giảm thu nhập (67% ý kiến);
Giảm diện tích chăn thả gia súc (48% ý kiến);
Giảm diện tích đất sản xuất (46% ý kiến); Các
ý kiến khác (21% ý kiến).
Nguyễn Hữu Giang
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Rõ ràng là khi rừng đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt
hơn thì ngƣời dân không thể tự do khai thác
các sản phẩm từ rừng, họ không thể phá rừng
để lấy đất sản xuất nông nghiệp và không thể
tự do chăn thả gia súc. Tất cả các yếu tố này
đều làm giảm thu nhập của hộ. (ii) Có 6 vấn
đề đƣợc ngƣời dân đánh giá về những tác
động tích cực của bảo vệ rừng đến đời sống
hộ đó là: Môi trƣờng tốt hơn (69% ý kiến);
Nguồn nƣớc ổn định cho sinh hoạt, sản xuất
(68% ý kiến); Giảm lũ vào mùa mƣa (51% ý
kiến); Tăng thu nhập từ công bảo vệ rừng
(36% ý kiến); Cải thiện cơ sở hạ tầng (21% ý
kiến); Các ý kiến khác (16% ý kiến). Nhƣ vậy
ngƣời dân cũng đã nhận thấy đƣợc vai trò to
lớn của rừng với môi trƣờng và trực tiếp đến
cuộc sống, sinh hoạt của họ.
* Những hạn chế trong việc cuốn hút cộng
đồng tham gia vào quản lý rừng:
- Ngƣời dân sống trong và xung quanh RĐD
chƣa thấy đƣợc lợi ích do việc thành lập RĐD
mang lại. Họ chỉ thấy việc thành lập RĐD là
gây ra nhiều khó khăn trong cuộc sống của họ;
- Ranh giới của RĐD, ranh giới của vùng đệm
đƣợc xác định rõ ràng trên bản đồ tuy nhiên
trên thực địa thì rất khó khăn để xác định nên
nhiều khi ngƣời dân không biết mình có xâm
phạm vào ranh giới khu bảo tồn không;
- Thiếu sự phối hợp với các chƣơng trình
quốc gia hay các dự án trong lĩnh vực quản lý
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát triển
rừng (Giao đất, giao rừng, khoán khoanh nuôi
bảo vệ, trồng rừng...);
- Ngƣời dân thiếu vốn để đầu tƣ sản xuất,
thiếu kiến thức kỹ thuật về trồng, gieo ƣơm và
các kỹ thuật trong sản xuất lâm nông nghiệp.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý rừng
Trên cơ sở phân tích thực trạng QLR và sự
tham gia quản lý bảo vệ rừng của ngƣời
dân, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm
góp phần nâng cao khả năng QLR tại RĐD
Hữu Liên nhƣ sau:
- Tiếp tục thực hiện giao khoán bảo vệ rừng
cho hộ gia đình quản lý, gắn trách nhiệm hơn
nữa với các hộ và có chế tài mạnh hơn để xử
lý các hộ vi phạm hợp đồng, nếu hộ nào vi
phạm hợp đồng trong 2 năm liên lục thì
không giao khoán bảo vệ trong năm tiếp theo;
- Kiện toàn lại bộ máy lãnh đạo ban quản lý
RĐD, cử lần lƣợt cán bộ đi tập huấn nâng cao
năng lực về công tác quản lý bảo vệ rừng;
- Đổi mới cách thức hoạt động của đội 12
bằng cách phối hợp tổ chức các lớp tập huấn,
tuyên truyền cho cộng đồng dân cƣ về luật
bảo vệ và phát triển rừng, các văn bản liên
quan đến bảo vệ rừng...;
- Ban quản lý RĐD cần phối hợp chặt chẽ hơn
nữa với chính quyền và các tổ chức trong xã,
thôn để thực hiện công tác QLR, phối hợp với
ngân hàng để hƣớng dẫn ngƣời dân vay vốn
đầu tƣ vào sản xuất, nâng cao năng xuất, chất
lƣợng các mặt hàng nông sản.
Bảo vệ rừng làm ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nông hộ
70
60
50
Bảo vệ rừng có tác động tích cực đến đời sống nông hộ
80
82
67
46
% số hộ
% số hộ
90
80
48
40
30
20
21
10
0
Giảm diện tích đất Giảm sản lượng Giảm diện tích
sản xuất
khai thác các sản chăn thả gia súc
phẩm khác từ rừng
Giảm thu nhập
77(01): 43 – 48
Khác
70
60
50
40
30
20
10
0
69
68
51
36
21
Nguồn nước ổn Giảm lũ vào Tăngthêmthu Cải thiện cơsở Môi trườngtốt
định cho sản
mùa mưa nhập từcông
hạ tầng
hơn
xuất và sinh
khoán BVR
hoạt
16
Khác
Hình 4. Ảnh hƣởng của hoạt động bảo vệ rừng đến đời sống nông hộ
47
Nguyễn Hữu Giang
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bảo Huy và cộng sự (2005), “Báo cáo nghiên
cứu tham vấn hiện trường khu vực tây nguyên về
Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở
Việt nam”, Chƣơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp
và đối tác, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Forest
management system and forestry policies in Vietnam.
Proceeding of the national seminar on sustainable
77(01): 43 - 48
forest management and forest certification” (Ho Chi
Minh City 1-12 February 1998)
[3]. Furey, N., L.X.Cảnh và Fanning, E (2000)
“Khảo sát đa dạng sinh học và đánh giá công tác
bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên”,
Chƣơng trình nghiên cứu rừng Frontier-Việt Nam do
Tổ chức khám phá môi trƣờng LONDON và Viện
Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Hà Nội
SUMMARY
THE CURRENT SITUATION OF FOREST MANAGEMENT AND THE
PARTICIPATORY OF LOCAL COMMUNITY IN FOREST PROTECTION
AT HUU LIEN SPECIAL-USE FOREST, HUU LUNG DISTRICT, LANG SON
Nguyen Huu Giang
College of Agriculture and Forestry – TNU
Inappropriate management of forest resources is a reason leads to continuous degradation of area
and quality of forest in Huu Lien special use forests. The low efficiency of forest resource
management doest not meet the needs of sustainable development in economic, social and
environment. The result of study shows that household management of forest and forest land is
the most effective management and Special used forest management board is the most low
effective management. All people living in villages of the special-used forest have participated in
the construction "Protecting forest convention" but most people have not interested in this pledge.
80,07% of households have not known anything about 661 programs and policies related to the
mechanism of benefit in the reforestation, the only hire seasonal labor exchange between the
special used-forest management with the people has not created the long-term stability of
livelihoods to households through the program 661
Keywords: Forest management, forest, community, special use forests, Huu Lien - Lang Son

Tel: 0982688286; Email: huugiangkn@gmail.com
48
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 49 - 54
INDIGENOUS STUDY ABOUT NATIVE PLANT SPECIES ERYTHROPALUM
SCANDENS BL (BO KHAI) IN THE NORTHERN MOUNTAINOUS REGION OF
VIETNAM
Dang Van Minh, Dang Kim Vui, Nguyen Chi Hieu
College of Agriculture and Forestry - Thai Nguyen University
SUMMARY
Erythropalum scandens BL (local name is Bo Khai) are native plant species in Northern
mountainous region of Vietnam. These plant species have been widely used by local people as
vegetable and medicinal herb. However, there are still very few research and little information
about these plants. The overall project objective of this study is to apply farmer approach to
understand the natural growth and distribution, value and scarcity of native plant species
Erythropalum scandens BL in the Northern mountainous region of Vietnam. Results of the
research indicated that these plants were found in both limestone and hill land ecosystems.
Erythropalum scandens BL was found mostly in foot slope and catchment areas. Young plants of
Erythropalum scandens BL grow well in shade light under thick forest. Market demand of these
vegetables is high as being good taste and considering clean vegetables. These plant species have
been over exploited, increasing scarcity in the region. Farmers have collected seedlings and seeds
from forests to grow in their gardens as new crops but without much success due to lack of
knowledge and technology.
Keyword: Native plant species, indigenous knowledge, natural growth and distribution, scarcity
INTRODUCTION
The Northern Mountainous Region (NMR) is
home to a large proportion of Vietnam‟s
population and includes representatives of
thirty-five ethnic minority groups. Poor
literacy and low education levels create a
poverty trap that is difficult to overcome.
Way of living of people in this region still
follows self-sufficient method with heavily
depending on forest. However, the forests in
this region have come under increasing
pressure by many interrelated forces as
overexploiting,
shifting
cultivation,
exploitation for agriculture.
Non timber forest products (NTFP) are one
main source of income of local people in
mountain areas. In this region, the NTFPs have
been traditionally exploited by local people for
food and other uses, such as medicine or
materials for handicraft. NTFPs, therefore, are
considered as an important income generation
source for local people, particularly for those
whose living is much dependent on forest (Vu
Van Dung et al., 2002).

Tel:0912334310; Email:dangminh08@gmail.com
Among NTFPs, there are some native plant
species in NMR are popularly being used by
local people as food stuff and vegetable, e.g.
Erythropalum scandens BL (local name is Bo
Khai) that have been widely used by local
people as vegetable and medicinal herb.
Recently, some local people have collected
these plants from forest and sold to traders in
city. These vegetables are expensive as
considering clean and special vegetable with
very good taste. Consequently, these wild
plant species in forest are being over
exploited and in some places they are nearly
disappeared. Many farmers in the NMR now
can recognize the importance of these species
for their life, but there are increasing
difficulties for collection of plants from
natural forests. This is understandable, since
these species are exploited by many people.
Farmers, who have been working and living
on their place for a long time, usually
understand the plants in their place well.
Chamber (1983) stated that farmers‟
knowledge about the specific conditions in
which they produce may be more exact than
and often superior to that of researchers who
49
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
are outsiders. Farmers‟ knowledge is
sometimes referred to indigenous knowledge
or rural people‟s knowledge. Eyzaguirre
(1988) defined indigenous knowledge (here
referring to indigenous technical knowledge)
as a body of information applied to the
management of natural resources and labor at
a specific place. Scoones and Thompson
(1994) considered farmers‟ knowledge to be
highly specific and contextually bound
knowledge emerging from localized and
practical experience. Farmers‟ knowledge and
scientific knowledge usually complement
each other in sustainable programs as they are
both general and specific, theoretical and
practical (Scoones and Thompson, 1994).
Eyzaguirre (1988) suggested that the use of
indigenous technical knowledge would be
useful in adapting new technologies. Farmers
in many developing countries have a great
potential to identify new crops and
technologies that can provide the basis of
more specialized, non-traditional and highvalue exports. For example, in the rice
farming system in Asia, rice researchers tried
to incorporate farmers‟ perspectives into
identification of research issues and setting
research priorities. The concept “farmer-backto-farmer”, “farmer-first”, or “farmer-based
experimentation” was successfully applied in
many places (Fujisake, 1992).
The overall project objective of this study is
to apply farmer approach to understand the
natural growth and distribution, value and
scarcity of native plant species Erythropalum
scandens BL. in the Northern mountainous
region of Vietnam. The results of this study
will be good reference to develop scientific
research priority to conserve these plants in
forests and develop techniques to grow them
in gardens as new crop..
METHODOLOGY
The study was taken places in the Bac Kan
province, which is approximately 160
kilometers north of Hanoi, the capital of
Vietnam.. The study places are rich in natural
resources with various native plant species
growing due to diverse climate and other
physical conditions (Castella and Dang, 2002).
50
77(01): 49 - 54
Participatory method was highly appropriate
approach to collect information. Survey was
conducted to get fully understanding
indigenous knowledge of local farmers
regarding natural growth and distribution,
value and scarcity of native plant species, as
well as market orientation of these products in
the local areas.
The questionnaire was developed based on
the minimum socioeconomic survey approach
described
by
Moran
(1989).
The
questionnaire was used as an interview guide,
in which the questions were structured in a
way that was understood easily by the
farmers. The questionnaire guide was pretested and corrections were then made to
ensure that questions incorporated into the
final survey were understandable by the
farmers and satisfied the research objectives.
Sample size of the farmer survey was 62
farmers from two selected districts named
Bach Thong and Cho Don districts of Bac
Kan province.
Both qualitative and quantitative information
described and recorded by farmers were
synthesized. The results were then presented
in a cross-tabular form as means and
percentages.
RESULTS AND DISCUSSION
Farmer
perceptions
about
natural
distribution and growth of plants
Erythropalum scandens BL (local name is Bo
Khai) are wild plant species and very popular
in the study areas. Erythropalum scandens BL
has line stem shape with 5-10 m long. This
plant species can be found in places with
altitude from 100-1000 m above sea level.
According to farmers‟ observation, 26 and
38% interviewed farmers indicated that
Erythropalum scandens BL species are
usually found in limestone ecosystem
respectively, while only 2 % interviewed
farmers see these plant in hill lands.
Remaining interviewed farmers have no idea
about specific land ecosystem that these
plants grown (Table 1). These results
indicated that Erythropalum scandens BL can
grow in diverse land ecosystems, but it is
likely that . limestone ecosystem would be
more suitable to these plant species.
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Regarding
to
landscape
position,
Erythropalum scandens BL was found mostly
in lower slope position. 74% interviewed
farmers recognized that Erythropalum
scandens BL species grow mostly in foot
slope and level (catchment areas).
Erythropalum scandens BL species found in
lower slope position is an indication that this
kind of plants requires more fertile soils and
high soil moisture. This result is suitable to
other research results that indicated
Erythropalum scandens BL usually grow in
alluvial
soils
and
riverine
forests
(http://www.efloras.org/).
As wild plant species, the growth of these plant
species have been affected by various
environmental factors in forests such as
sunlight regime, moisture, etc. However, the
affects of such environment factors on growth
of plants vary among species.
85 %
interviewed farmer recognized that young
seedlings of Erythropalum scandens BL were
found in shade light areas under thick forest
(Table 3). It is likely that young seedlings of
Erythropalum scandens BL require more shade
light to grow. It is apparent that deforestation
will result in reducing population of
Erythropalum scandens BL species.
77(01): 49 - 54
This result is suitable with other observations
from farmers when they brought young plants
from forest to grow in their gardens. Farmers
recognized that plants planting in the gardens
grow much slower compared to growth of
young plants in forest. This is explained that
the young plant Erythropalum scandens BL
growing in the forest is always in the shade of
the trees‟ canopy, while growing in the
garden, plants have received more direct
sunlight.
Farmers’ perception about values and
market access of these plants’ products
Erythropalum scandens BL have been widely
used by local people as vegetable and
medicinal herb. 100% interviewed farmers
indicated that they have used these plants for
vegetable (Table 4). These species are
considered as clean and special vegetable
with very good taste. Erythropalum scandens
BL can also be good medicinal herb as
recognized by 67% of interviewed farmers,
respectively.
As being high valuable vegetable and
medicinal herb, Erythropalum scandens BL
and Phyllanthus elegans L. become popular in
market not only in rural areas but also in
urban
areas.
Table 1. Farmers‟ perception on growing places in natural forest of native plant species
Erythropalum scandens BL and Phyllanthus elegans L
Land ecosystem
Hill lands
Limestone Ecosystem
No specific sites
Total
Number farmers answer yes
1
16
45
62
Percentage
2
26
73
100
Table 2. Farmers‟ perception on plants growing in different slope positions
Topography
foots lope and level (Catchment‟s areas)
Shoulder and upper level
No specific place
Total
Number of farmers agreed
46
12
4
62
Percentage
74
19
6
100
Table 3. Farmers‟ perception of young plants growing in different sunlight
Sunlight regime
Shade area in thick forest
In more direct sunlight areas (e.g. thin forests, barren lands,
bush areas after deforestation)
Total
Number of
farmers agreed
52
Percentage
85
9
15
61
100
51
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 49 - 54
harvested Erythropalum scandens BL by
cutting young leaves and buds. Its
consequence would lead to rapidly reduce
plant population in the region and cause to
disappear of these species in some places.
Recently, some local people have collected
these plants from forest and sold to traders in
city (table 5). These vegetables are expensive
as considering clean and special vegetable
with very good taste. Many collectors from
city come to villages to buy these vegetables
and then sell them in city markets,
Consequently, these wild plant species in
forest are being over exploited and in some
places they are nearly disappeared.
Farmers’ perception about harvesting and
the scarcity of the plants in natural forest
Harvest method is important to conserve
natural plant resources. Unsuitable method
may cause to unsustainable harvesting. Data
in table 6 indicated that most of farmers
Data in table 7 present some indicators
indicating scarcity of these plant species in
the region. Compared to last 7 years and last 5
years, number of people and frequency going
to collect these vegetables from forest
increased, travelling time to forests to get
vegetables was longer, quantity of vegetable
collected for one going significant increased.
All of these indicators indicated scarcity of
these natural resources increasing every year.
Table 4. Farmers perception about value of native plant species Erythropalum scandens BL
Purpose for use
Vegetable
Medicinal herb
Number of farmers agreed
62
42
Percentage
100
67
Total interviewees
62
-
Table 5. Market access of native plant species Erythropalum scandens BL
Number of farmer have sold vegetable
Place of selling:
Number of farmers agreed
26
Percentage
100
7
19
27
73
- Selling for collector
- Selling in commune market
Table 6. Method of harvest from natural forest
Harvest method
Harvest young leaves and
buds
Cutting trees to get
young leaves and buds
Total
Number of farmers agreed
Percentage
50
86
8
14
58
100
Table 7. Comparison of number of people, time and frequency to collect native plant species
Erythropalum scandens BL and Phyllanthus elegans L from forest
Number of farmers involved harvest
Travel time to harvest (hour)
Frequency to collect vegetable in forest
(times per month)
Quantity of vegetable collected per travel
(bunch of vegetable)
52
7 years ago
5 years ago
current year
31
1.8
54
2
58
2.4
3
3.33
4.4
35
32
25
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Farmer planting these native plants
Farmers now can recognize the importance of
these species for their life, but there are
increasing difficulties for collection of plants
from natural forests. Many farmers want to
grow these native plant species as vegetable
crop. 40% of interviewed farmers indicated
that they have grown plant species
Erythropalum scandens BL respectively in
their home garden (Table 8).
Farmers have collected seedlings and seeds
from forests to grow in their gardens. Results
from the farmer survey indicated that more
farmers are wanting to grow these plants in
their garden as a crop, but without much
success due to lack of knowledge and
technology.
CONCLUSION
Erythropalum scandens BL (local name is Bo
Khai) are native plant species in Northern
mountainous region of Vietnam. These plants
were found in limestone and hill land
ecosystems, but it is likely that limestone
ecosystem would be more suitable than hill
land ecosystem. Erythropalum scandens BL
was found mostly in foot slope and catchment
areas, Young plants of Erythropalum
scandens BL grow well in shade light under
thick forest. These plant species have been
widely used by local people as vegetable and
medicinal herb. There is good market access
for these vegetables due to being good taste
and considering clean vegetables. These plant
species have been over exploited, increasing
scarcity in the region. Farmers have collected
seedlings and seeds from forests to grow in
their gardens as new crops but without much
success due to lack of knowledge and
technology.
ACKNOWLEDGEMENTS
The author would like to thank for the Seed
Fund for Research and Training (SFRT) of
the Southeast Asian Regional Center for
Graduate Study and Research in Agriculture
(SEARCA) for funding. Thanks for Faculty
stuff
and
Graduate
students
and
undergraduate students of Thai Nguyen
77(01): 49 - 54
University of Agriculture and Forestry, as
well as Forestry department of Bac Kan
province, Vietnam for their help during
survey and collection of data.
REFERENCE
[1]. Castella, J.C. and D.Q. Dang. 2002.
Renovation of Mountainous Region: Changes of
land Use System and Development Strategy for
Farmers in Bac Kan, Vietnam. Agricultural
Publishing House, Hanoi. Pp. 149-173 (by
Vietnamese).
[1]. Chambers R. 1983. Rural Development:
Putting the Last First. Longman Inc., London.
Pp.75-103.
[2]. Eyzaguirre, P. 1988. Farmers knowledge,
world science, and the organization of agricultural
research systems. In Moock, J.L. and R.E. Rhoades
(eds). Diversity, Farmer Knowledge, and
Sustainability. Cornell University Press. Pp. 11-34.
[3]. Fujisaka, S. 1992. Farmer knowledge and
sustainability in rice-farming systems: blending
science and indigenous knowledge innovation. In
Moock, J.L. and R.E. Rhoades (eds). Diversity,
Farmer Knowledge, and Sustainability. Cornell
University Press. Pp. 69-84.
[4]. Moran, E. 1989. Socioeconomic survey
methods. Part 1: The minimum socioeconomic
survey. In Anderson, J.M. and J.S.I. Ingram (eds).
Tropical Soil Biology and Fertility. A Handbook
of Methods. C.A.B. International, Oxon (UK). Pp.
89-100.
[5]. Scoones, I. and J. Thompson. 1994.
Knowledge, power and agriculture- towards a
theoretical understanding. In Scoones, I. and J.
Thompson (eds). Beyond Farmer First: Rural
People‟s Knowledge, Agricultural Research and
Extension Practice. Intermediate Technology
Publications Ltd., London. Pp. 29-40.
[6]. Vu Van Dung, Jenne De Beer, Pham Xuan
Phuong. 2002. Overview of non timber forest
products in Vietnam. Document of the Project:
Sustainable utilization of non-timer forest
products. Project Secretariat. 8-Chuong Duong
Do, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam.
53
Đặng Văn Minh và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 49 - 54
Table 8. Situation of farmers planting native plant species Erythropalum scandens BL
Content
Number of farmers have grown plants in gardens
(of total 62 interviewees)
Planting places:
- Home gardens
- Forest lands after clearing
Sources of seedlings/seeds
- Seedlings taken from forest
- Collection seeds from forest
Number farmers
Percentage
25
40
23
2
92
8
20
5
80
20
TÓM TẮT
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VỀ CÂY RAU BÕ KHAI
ERYTHROPALUM SCANDENS BL TẠI VÙNG NÖI PHÍA BẮC VIỆT NAM
Đặng Văn Minh*, Đặng Kim Vui, Nguyễn Chí Hiểu
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
Erythropalum scandens BL (tên địa phƣơng là Bò Khai) là loài cây bản địa có ở khu vực miền núi
phía Bắc Việt Nam. Loài cây này từ lâu đã đƣợc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng làm rau và thuốc.
Tuy nhiên, hiện nay các thông tin cũng nhƣ các nghiên cứu về loại cây này vẫn còn ít và thiếu.
Mục tiêu của nghiên cứu này là ứng dụng phƣơng pháp tiếp cận thực địa để tìm hiểu sự sinh
trƣởng cũng nhƣ sự phân bố tự nhiên của cây Bò Khai, tìm hiểu giá trị và mức độ khan hiếm của
loài Erythropalum scandens BL tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu
cho thấy cây Bò Khai có mặt ở cả hệ sinh thái núi đá vôi và đồi đất thấp. Erythropalum scandens BL
đƣợc phát hiện mọc chủ yếu ở chân đồi và các bờ suối. Cây Erythropalum scandens BL non có thể
sinh trƣởng tốt dƣới tán rừng rậm. Nhu cầu của thị trƣờng về loại rau này rất cao do rau có vị thơm
ngon và đƣợc coi là rau sạch. Hiện nay rau Bò Khai đang đƣợc khai thác quá mức, làm suy kiệt số
lƣợng loài. Ngƣời dân đã tiến hành thu thập hạt rau trong rừng sau đó đem gieo trồng trong vƣờn
nhà, tuy nhiên kết quả thu đƣợc rất thấp do thiếu kiến thức cũng nhƣ kỹ thuật trồng rau Bò Khai.
Từ khóa: Loài thực vật bản địa, kiến thức bản địa, tăng trưởng tự nhiên và phân bố, sự khan hiếm
*
Tel:0912334310; Email:dangminh08@gmail.com
54
Nguyễn Hƣng Quang và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 55 - 58
STUDY ON DIFFERENT FEED FORM ON THE PERFORMANCE
OF BROILERS CHICKEN
Quang N. H.1* and Ebrahimi R2
1
College of Agriculture and Forestry - Thai Nguyen University
2
Ramin University of Agriculture and Natural Resources
ABSTRACT
In this study, it was conducted to evaluate the effects of three various physical diet forms (whole
pellet, whole crumble, and mix crumble and pellet) on broilers performance. It was performed by
using 150 broilers (male and female mix) from commercial Arbor Acres breed in a completely
randomized design with 3 diets by 2 replications (25 chickens per each replication). Daily gain,
feed intake and FCR were measured in whole period, furthermore, carcass mean, breast, leg meat,
abdominal fat, liver, and gizzard were measured and analyzed at end of the experiment. Body
weight was not significant different among the tests. Feed intake was highest in the pellet groups.
FCR in the crumble groups was higher than that of the other groups. The results indicate that the
physical form of the diet had a significant effect on abdominal fat, which was highest in broilers
that fed with pellet diet.
Keywords: Particle size, performance, broiler chicken, body weight, FCR
INTRODUCTION
In poultry diets, cereal grains such as yelow
corn, rice, wheat are the primary energy
source. Therefore, not only must producers be
concerned about the composition of the grain,
but also how it is processed so the animal
may fully utilize the nutrients. Researches
shown that the physical form of diets and feed
particle size have a great effect on poultry
yield (Behnke and Beyer, 2004) [3]. The
effects of particle size on feed quality and
quality of poultry has been researched in a
number of settings (Behnke, 1994) [2]. Small
particle size increases the surface area of the
grain, thus allowing for greater interaction
with digestive enzymes. It also improves the
ease of handling and the mixing
characteristics. In poultry diets, the effects of
feed particle size appear to be confounded
with complexity of the diet as well as further
processing such as pelleting or crumblizing.
Cabrera (1994) [4] found no effect of feed
particle size (1,000 to 400 microns) on growth
performance of broiler chicks fed a complex
(added tallow, meat and bone meal, and
feather meal) diet fed in a crumblized form.
In the second trial, feed efficiency was

Tel:0985.588.164; Email: hungquangcnty@yahoo.com
improved 3 percent by reducing particle size
from 1,000 to 500 microns in simple diets fed
as a meal form but not in crumblized diets.
Therefore, the response to reduced particle
(600 to 500 microns) size in broiler chicks
appears to be greatest when fed simple (grainsoybean meal) diets in a meal form. Feeding a
complex diet in a crumblized form did not
appear to require particle size below 1,000
microns. Studies with laying hens suggest no
advantages in reducing particle size below
800 microns. In analyzing results of several
experiments evaluating the effects of dietary
particle size on pig performance, it is clear
that the greatest effect of particle size is on
feed efficiency. Most researchers would agree
that reducing mean particle size of cereal
grains to ≤600 µm results in marked
improvements in nutrient digestibility and
efficiency of growth. Decreasing the particle
size of ingredients results in a greater surface
area to volume ratio. Smaller particles will
have a greater number of contact points
within a pellet matrix as compared to larger
particles (Behnke, 1994) [2]. Some reports
suggest that the effects of feed particle size on
performance may be maintained even after
pelleting. There appears to be a general
consensus that particle sizes of broiler diets
55
Nguyễn Hƣng Quang và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
based on maize or sorghum, optimum particle
size should be between 600 and 900 μm.
Available data clearly show that grain particle
size is more critical in mash diets than in
pelleted or crumble diets. Although it has
been postulated that finer grinding increases
substrate availability for enzymatic digestion,
there is evidence that coarser grinding to a
more uniform particle size improves the
performance of birds maintained on mash
diets. This counter-intuitive effect may result
from the positive effect of feed particle size
on gizzard development. A more developed
gizzard is associated with increased grinding
activity, resulting in increased gut motility
and greater digestion of nutrients. Although
grinding to fine particle size is thought to
improve pellet quality, it will markedly
increase energy consumption during milling.
Systematic investigations on the relationships
of feed particle size and diet uniformity with
bird performance, gut health and pellet
quality are warranted if efficiency is to be
optimized in respect of the energy
expenditure of grinding (Amerah et al, 2007)
[1]. In this research we investigated the
Effects of feed particle size on the
77(01): 55 - 58
performance and carcass characteristics of
broilers.
MATERIALS AND METHODS
Birds and Diets
Experiments were performed using 150
broilers (male and female) from a commercial
Arbor acres breed. Starter and grower diets
were prepared and manufactured from a local
factory. All diets (Table 1) were cornsoybean-based and were formulated to meet
or exceed NRC recommendations. All diets
and water were provided for ad libitum
consumption.
Statistical Analysis
The birds allocated in a completely
randomized design with 3 diets by 2
replications (25 chickens/each replication).
The chicken was grown till 42 days. The diets
that were used are shown in table (1). The
data collected were analyzed by using SAS
(SAS Institute, 2002) [8]. The average daily
gain and FCR were measured. At the end of
the experimental period 4 birds were
dissected from each treatment group to allow
carcass, leg meat, breast meat, abdominal fat,
gizzard and liver weight to be measured.
Table 1. Ingredient of diets formulated to NRC (1994) [6] specifications
(kg per tone)
No
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
4
5
6
56
Ingredient
Yellow corn
Soybean meal
Rice bran
Shell
Sodium bicarbonate
Salt
Fish meal
Peanut meal
Phosphate
Methionine
Vitamin - Mineral premix
Oil
Calcium (%)
Phosphorus (%)
Methionine (%)
Lysine (%)
ME (kcal/kg)
Crude protein (%)
Starter
462
276
120
10
1.5
1
50
50
9
1.8
6
5
Nutrient contents
1.04
0.55
0.83
1.90
2885
22.00
Grower
512
226
120
9
1
50
50
12
1.8
6
5
1.04
0.54
0.78
1.80
2925
20.50
Nguyễn Hƣng Quang và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
RESULTS AND DISCUSSION
Effects of Feed Particle Size on Weight
Gain
Just as presented in Table 2, the average daily
gain of chickens fed with pelleted diet was
greater than those fed with the crumbled, and
mixture of crumble and pellet diets. The
effects of the pelleted diet seemed to be
through enhancing feed intake and improving
FCR (Table 2). These results are support by
the work of Salari et al 2006 [7], Van biljohn
(2005) [9], Galobart and Moran (2005) [5].
Blobasy et al (2005), which showed that the
form of the diet hadn‟t significant effect on
weight gain and FCR.
Effects of Feed Particle Size on Feed Intake
According to the average of daily feed intake
(Table 2), we can understand that the daily
feed intake in birds that used pellet was
higher than that of bird fed other diets.
Walstroom et al (1999) [10] reported that
crumble diets as compared with mashed diets
had most effects on feed intakes of hybrid
layers. Increasing feed intake in pelleted diets
is due to increased of digestibility,
gelatinization of diet elements and increased
palatability. On the basis of these results the
effect of processing on improving
performance of broiler is clear, making it
important growers pay attention to the particle
size of chicken food stocks because of its
influence on FCR and weight gain.
77(01): 55 - 58
Effects of Feed Particle Size on FCR
As shown in Table 2, in the whole period,
FCR were improved for pellet diet. These
results are supported by Salari et a. (2006)
[7]; Galobart and Moran (2005) [5]. Van
biljan (2005) [9] showed that the Feed
particle size did not significantly effect on
feed efficiency however caused to improve
the FCR.
Effects of Feed Particle Size on carcass
characteristics
As show in Table 3, the texture/physical form
of the diet has a significant effects on
abdominal fats (p<0.05); however weight of
carcass, breast meat, leg meat, liver, gizzard
did not differ by feed particle size. Salari et al
(2006) [7] has shown that pellet diets had
significant effect on an increasing abdominal
fats and decreasing femur percent of broiler
compared to other diets.
CONCLUSION
The results of this study indicate that feeding
of pellet diet did not have significant effect on
body weight, body weight gain, feed intake
and feed conversion ration. However it
showed the improvement of feed intake and
FCR compare to bird feeding with whole
crumble or crumble and pellet mixture. The
physical form of the diet had a significant
effect on abdominal fat, which was highest in
broilers that fed with pellet diet.
Table 2. Effects of feed particle size on Average Daily Gain, Feed Intake and FCR
No
Items
1 Daily weight gain (g)
2 Feed intake (g/chicken/day)
Feed conversion ration (FCR)
3
(kg feed/kg body weight)
Whole pellet
60.86  2.32
105.83  6.43
1.73  0.27
Whole crumble Crumble and pellet mixture
55.52  2.44
58.76  3.8
101.87  7.45
102.78  6.43
1.84  0.18
1.80  0.00
Table 3. Effects of feed particle size on carcass characteristics (g)
No
1
2
3
4
6
7
Items
Carcass meat
Breast meat
Leg meat
Abdominal fats
Liver
Gizzard
Whole pellet
1242.70  22.50
551.25  27.50
459.76  35.00
50.09a  0.00
70.77  1.00
50.46  0.00
Whole crumble
1509.70  30.00
486.10  5.00
468.08  7.00
38.20b  4.00
63.12  6.20
51.60  2.00
Crumble and pellet mixture
1612.52  15.00
524.10  40.00
496.70  41.00
32.20b  5.50
72.70  2.15
42.03  5.65
* Different description letter in the same row is significantly differed with P<0.05
57
Nguyễn Hƣng Quang và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
REFERENCES
[1]. Ameraha1, A.M., V. Ravindrana1 c1, R. G.
Lentlea1 and D.G. Thomas, 2007. Feed particle
size: Implications on the digestion and
performance of poultry. World's Poul. Scie. J,
63:439-455. Doi: 0.1017/S0043933907001560.
[2]. Behnke, K. C. 1994. Factors affecting pellet
quality. Maryland Nutrition Conference. Dept of
Poultry Science and animal Science, collage of
Agricultural, University of Maryland, collage
Park.
[3]. Behnke, K. C. and R. S. Beyer. 2004. Effect of
feed processing on broiler performance.
Dissertation, Kansas State University, Manhattan.
http://www.veterinaria.uchile.cl/publicacion/VIIIp
atologia/SEMINARIOS/semi2.pdf
[4]. Cabrera, M. R. 1994. Effects of sorghum
genotype and particle size on milling
characteristics and performance of finishing pigs,
broiler chicks, and laying hens. M.S. Thesis.
Kansas State University, Manhattan, KS 66506.
[5]. Galobart. J. and E. T. Moran. 2005. Influence
of stocking density and feed pellet quality on heat
stressed broilers from 6 to 8 weeks of age.
International Journal of Poultry Sci. 4(2): 55-59.
77(01): 55 - 58
ISSN
1682-8356.
http://www.pjbs.org/ijps/fin307.pdf
[6]. National Research Council. 1994. Nutrient
Requirements of Poultry. 9th rev. ed. National
Academy Press, Washington, DC. ISBN-13: 9780-309-04892-7.
[7]. Salari, S., H, Kermanshahi and H. N.
Moghadam. 2006. Effect of sodium bentonite and
comparison of pellet vs. mash on performance of
broiler chickens. Int. J. Poul. Sci. 5 (1): 31-34.
ISSN 1682-8356. 198.63.53.154
[8]. SAS Institute. 2002. Statistical Analysis
System Proprietary Software. Release 8.1. SAS
Inst.Inc., Cary, NC.
[9]. Van biljon, J. N. 2005. The effect of feed
processing and feed texture on body weight, feed
conversion and mortality in male broiler.
Department of production Animal and community
Health faculty of Veterinary Science University of
Pretoria. Dissertation of University of Pretoria.
http://en.scientificcommons.org/45542782
[10]. Wahlström, A., K. Elwinger and S. Thomke.
1999. Total tract and ileal nutrient digestibility of
a diet fed as mash or crumble pellets to two laying
hybrids. Animal feed Sci and Tech. 77: 229-239.
DOI: 10.1016/S0377-8401(98)00255-7.
TÓM TẮT
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC DẠNG THỨC ĂN
ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ THỊT
Nguyễn Hƣng Quang1 và Ebrahimi R2
1
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
Trường Đại học Nông nghiệp và các nguồn tự nhiên Ramin
2
Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm đánh giá ảnh hƣởng của ba loại hình thức ăn có cấu trúc khác nhau
(thức ăn viên, thức ăn mảnh vụn và hỗn hợp thức ăn viên và thức ăn mảnh vụn) đến khả năng sản
xuất thịt của gà broiler. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 150 gà thịt broiler giống AA lẫn trống mái
chia thành 3 lô thí nghiệm với 2 lần lặp lại (25 gà/ô thí nghiệm lặp lại). Các chỉ số đƣợc tiến hành
theo dõi đánh giá ảnh hƣởng của 3 loại hình thức ăn: sinh trƣởng tích lũy, tăng khối lƣợng, tiêu thụ
thức ăn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng, khối lƣợng và tỷ lệ thịt xẻ, thịt ngực, thịt đùi, mỡ bụng,
gan và dạ dày cơ. Kết quả chỉ ra rằng khối lƣợng sinh trƣởng tích lũy của các lô thí nghiệm là không
sai khác thống kê. Gà ở lô thí nghiệm sử dụng thức ăn viên có tiêu thụ thức ăn cao, tuy nhiên tiêu tốn
thức ăn ở gà lô thí nghiệm sử dụng thức ăn mảnh lại cao hơn 2 lô còn lại. Kết quả cũng chỉ ra rằng gà
sử dụng thức ăn viên có khối lƣợng mỡ bụng cao nhất và sai khác có ý nghĩa thống kê so với 2 lô thí
nghiệm sử dụng thức ăn mảnh vụn và hỗn hợp mảnh vụn với thức ăn viên.
Từ khóa: Kích cỡ thức ăn, chỉ số sinh trưởng, gà broiler, sinh trưởng tích lũy, tiêu tốn thức ăn

Tel:0985.588.164; Email: hungquangcnty@yahoo.com
58
Nguyễn Thị Thúy Mỵ và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 59 - 64
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA GIỐNG, MẬT ĐỘ BÃI THẢ ĐẾN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ BÁN NUÔI NHỐT Ở NÔNG HỘ
Nguyễn Thị Thuý Mỵ1*, Trần Thanh Vân2, Nguyễn Tiến Đạt1
1
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên; 2Đại học Thái Nguyên
TÓM TẮT
Nghiên cứu đƣợc tiến hành ở nông hộ xã Quyết Thắng và Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên trên
900 con gà lai F1 (Ri x Sasso) và gà địa phƣơng, với 3 mật độ bãi thả khác nhau: 2, 3 và 4 m2/con.
Kết quả cho thấy:
Mật độ bãi chăn thả khác nhau có ảnh hƣởng đến khả năng của gà F1 (Ri x Sasso) và gà địa
phƣơng. Ở mật độ bãi thả 3 m2/con, hai loại gà đều cho kết quả tốt nhất, các chỉ tiêu đều cho kết
quả tốt hơn so với mật độ bãi thả 2 và 4 m2/con.
Giống gà khác nhau có ảnh hƣởng rõ rệt đến kết quả, gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) cho kết quả sức
sản xuất thịt tốt hơn và giá chi phí trực tiếp cho kg gà thịt thấp hơn so với gà địa phƣơng ở tất cả
các mật độ bãi thả.
Nông hộ nên sử dụng gà lai có ½ máu gà nhập nội với mật độ bãi thả 3 m2/con nuôi gà thịt bán
chăn thả cho kết quả tốt.
Từ khóa: bán nuôi nhốt, mật độ bãi thả, gà lai, gà địa phương
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi gà an toàn sinh học là áp dụng các
biện pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo cho đàn gà
khỏe mạnh, không dịch bệnh. Hiện nay, chăn
nuôi gà thả vƣờn đang rất phát triển ở các địa
phƣơng. Theo Trần Thanh Vân và cs (2002)
[7], mật độ bãi thả thích hợp cho gà thịt lông
màu nhập nội là 3m2/con. Tuy nhiên, mật độ
bãi thả thích hợp với gà lai và gà địa phƣơng
vẫn chƣa đƣợc xác định.
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của loại gà và mật
độ bãi chăn thả đến sức sản xuất thịt của
phƣơng thức nuôi gà bán chăn thả, làm cơ sở
khuyến cáo và định hƣớng kỹ thuật cho ngƣời
chăn nuôi gà, góp phần vào xây dựng mô hình
chăn nuôi gà an toàn sinh học tại Thái Nguyên,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này.
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
Gà địa phƣơng và gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso)
nuôi bán chăn thả với mật độ bãi thả lần lƣợt
là 2, 3, 4 m2/con tại nông hộ của 2 xã Quyết
Thắng, Phúc Xuân, TP Thái Nguyên. Thời
gian từ tháng 10/2009 đến tháng 10/2010.

Tel: 0912 28 28 16; Email: tranthanhvantnu@gmail.com
Nội dung, phƣơng pháp và các chỉ tiêu
nghiên cứu
* Nội dung nghiên cứu
Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả khác nhau đến
khả năng sản xuất thịt của gà lai F1 (♂ Ri x ♀
Sasso) và gà địa phƣơng nuôi trong nông hộ
tại 2 xã Quyết Thắng, Phúc Xuân.
* Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp
phân lô so sánh, đảm bảo đồng đều về các yếu
tố, chỉ khác nhau về đối tƣợng gà và mật độ
bãi thả.
* Các chỉ tiêu theo dõi
- Tỷ lệ nuôi sống; Sinh trƣởng tích luỹ, sinh
trƣởng tuyệt đối; Hệ số chuyển đổi thức ăn;
Chỉ số sản xuất và giá chi phí trực tiếp cho
1 kg tăng.
Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý theo phương
pháp nghiên cứu trong chăn nuôi của
Nguyễn Văn Thiện và cs, 2002 [6] và phần
mềm Minitab.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm
Gà thí nghiệm ở các lô đều có tỷ lệ nuôi sống
cao, dao động từ 94,67 đến 96,67 %. Tỷ lệ
nuôi sống giữa các lô thí nghiệm là tƣơng
đƣơng. Từ tuần 7 đến 12, không có gà chết ở
tất cả các lô thí nghiệm. Tính chung cho 3
mật độ, tỷ lệ nuôi sống của gà lai và gà địa
phƣơng sai khác không rõ rệt.
59
Nguyễn Thị Thúy Mỵ và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 59 - 64
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô thí nghiệm
Lô thí nghiệm
Lô đối chứng
Lô I
Lô II
Lô III
Lô IV
Lô V
Lô VI
gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso)
gà địa phƣơng
50
50
50
50
50
50
3
3
3
3
3
3
150
150
150
150
150
150
1 – 12 tuần tuổi
Bán chăn thả
Nhốt hoàn toàn
Thả vƣờn ban ngày
8
2
3
4
2
3
4
Diễn giải
Loại gà
Số lƣợng (con)
Số lần lập lại
Tổng số gà thí nghiệm
Thời gian TN
Phƣơng thức nuôi
+ 1- 4 tuần tuổi
+ 5 – 12 tuần tuổi
- Chuồng nuôi (gà/m2)
- Bãi chăn (m2/gà)
Bảng 1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm (%)
F1 (♂ Ri x ♀ Sasso)
Tuần
tuổi
3
7
8
9
10
11
12
Lô I
X m
Lô II
x
96,00 ± 1,15
95,33 ± 0,67
95,33 ± 0,67
95,33 ± 0,67
95,33 ± 0,67
95,33 ± 0,67
95,33a ± 0,67
X m
Gà địa phƣơng
Lô III
x
96,67 ± 1,67
94,67 ± 0,67
94,67 ± 0,67
94,67 ± 0,67
94,67 ± 0,67
94,67 ± 0,67
94,67a± 0,67
X m
Lô IV
x
96,00 ± 0,00
94,67 ± 0,67
94,67 ± 0,67
94,67 ± 0,67
94,67 ± 0,67
94,67 ± 0,67
94,67a± 0,67
X m
Lô V
x
96,67 ± 0,67
96,00 ± 1,15
96,00 ± 1,15
96,00 ± 1,15
96,00 ± 1,15
96,00 ± 1,15
96,00a± 1,15
X m
Lô VI
x
97,33 ± 0,67
96,67 ± 0,67
96,67 ± 0,67
96,67 ± 0,67
96,67 ± 0,67
96,67 ± 0,67
96,67a± 0,67
X m
x
97,33 ± 0,67
96,67 ± 0,67
96,67 ± 0,67
96,67 ± 0,67
96,67 ± 0,67
96,67 ± 0,67
96,67a± 0,67
*Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý
nghĩa thống kê (P>0,05).
So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn
Thị Thúy Mỵ và cs, 2009 [4] trên gà Sasso
bán nuôi nhốt ở vụ Xuân – Hè và vụ Thu –
Đông, có tỷ lệ nuôi sống dao động 96,89 % 97,33 % thì kết quả của chúng tôi thấp hơn
không đáng kể.
Điều này chứng tỏ, mật độ bãi thả khác nhau
không ảnh hƣởng rõ rệt tới tỷ lệ nuôi sống của
cả gà địa phƣơng và gà lai.
Sinh trƣởng của gà thí nghiệm
* Sinh trưởng tích luỹ
Kết quả thể hiện ở bảng 2 cho thấy: Sinh
trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm tăng dần
qua các tuần tuổi, ở tất cả các lô thí nghiệm
với độ đồng đều cao. Tại thời điểm 12 tuần
tuổi, khối lƣợng gà thí nghiệm cao nhất ở lô II
là 2022,1 g, tiếp đến là lô I 1984,8 g, và thấp
nhất ở lô IV, 1231,1 g.
60
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Trong cùng một
mật độ bãi thả, sinh trƣởng tích luỹ giữa gà
F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) luôn cao hơn so với gà
địa phƣơng. Tính chung, khối lƣợng gà lai
(1990,1 g) cao hơn gà địa phƣơng (1268,3 g),
sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với
p<0,001. Ở gà lai, khối lƣợng lô II cao nhất,
thấp nhất ở lô III, sự sai khác có ý nghĩa
thống kê (P<0,05). Lô I và lô II sai khác
không có ý nghĩa thống kê với P>0,05. Ở gà
địa phƣơng, khối lƣợng lô V cao nhất, thấp
nhất là lô IV với sai khác có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Lô V và lô VI có sai khác không có
ý nghĩa thống kê với P>0,05. Nhƣ vậy, mật
độ bãi thả khác nhau đã ảnh hƣởng tới sinh
trƣởng của gà thí nghiệm. Sinh trƣởng tích
lũy của gà lai và gà địa phƣơng cho kết quả
tốt nhất ở mật độ bãi thả 3m2/con.
So sánh với nghiên cứu của Lê Huy Liễu,
2004 [3], nghiên cứu trên gà Ri x Lƣơng
Phƣợng và (Ri x kabir) thì kết quả của chúng
tôi cao hơn.
Nguyễn Thị Thúy Mỵ và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 59 - 64
2002 [7] trên gà Sasso ở mật độ bãi thả
3m2/con cho kết quả sinh trƣởng tốt nhất.
* Sinh trưởng tuyệt đối
Bảng 3 cho thấy cùng mật độ bãi thả, sinh
trƣởng tuyệt đối trung bình từ 0-12 tuần tuổi
của lô I là 23,17 g/con/ngày cao hơn lô IV là
14,29 g/con/ngày, lô II là 23,64 g/con/ngày
cao hơn lô V là 15,15 g/con/ngày, lô III là
22,93 g/con/ngày cao hơn lô VI là
14,74g/con/ngày.
So sánh với kết quả của Nguyễn Huy Đạt,
2001 [2] nghiên cứu trên gà ¾ Lƣơng Phƣợng
và ¼ Ri nuôi bán chăn thả. Nguyễn Văn Đại
và cộng sự 2001 [1] nghiên cứu trên gà lai
(Mía x Kabir), đều có kết quả tƣơng đƣơng
với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tƣơng
đƣơng với kết quả nghiên cứu của Bế Kim
Thanh, 2002 [5]; của tác giả Trần Thanh Vân
Bảng 2. Sinh trƣởng tích lũy của gà thí nghiệm (gam) (n = 3 đàn)
Gà F1 (♂ Ri x ♀ Sasso)
TT
Lô I
X m
Nở
4
10
11
12
Lô II
Lô III
x
X m
x
X m
38,17
± 0,07
419,15
± 4,07
1625,0
± 5,83
1814,4
± 6,03
1984,8ab
± 7,70
38,16
± 0,06
418,89
± 1,83
1657,7
± 8,30
1849,8
± 8,56
2022,1a
± 11,8
38,26
± 0,28
419,02
± 3,08
1600,1
± 6,66
1787,1
± 6,15
1963,4b
± 7,79
x
Gà Địa phƣơng
Trung
bình
Lô IV
X m
X m
x
38,20
± 0,03
419,02
± 0,08
1627,6
± 16,7
1817,1
± 18,10
1990,1*a
±17,20
Lô V
Trung
bình
Lô VI
x
X m
31,25
± 0,28
238,21
± 2,99
938,74
± 6,16
1089,0
± 5,32
1231,1d
± 5,17
30,70
± 0,38
235,46
± 2,78
988,92
± 3,40
1143,8
± 5,93
1302,6c
± 8,37
X m
x
X m
x
31,08
± 0,27
238,90
± 4,16
967,10
± 5,02
1123,1
± 7,76
1271,2cd
± 14,70
x
31,01
± 0,16
237,52
± 1,05
964,90
± 14,5
1118,6
± 16,0
1268,3*b
± 20,70
* Ghi chú: Theo hàng ngang (trừ 2 cột trung bình so sánh riêng với nhau) những số mang các chữ cái
giống nhau thì sai khác giữa chúng không ý nghĩa thống kê.
Bảng 3. Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) (n = 3 đàn)
Gà F1 (♂ Ri x ♀ Sasso)
Mật độ
bãi thả
Lô I
X m
Lô II
x
X m
Lô III
x
X m
x
Gà Địa phƣơng
Trung
bình
Lô IV
X m
X m
x
Lô V
x
X m
Trung
bình
Lô VI
x
X m
x
X m
x
8-9
29,78
± 0,51
31,07
± 0,30
28,57
± 0,12
29,80
± 0,72
17,54
± 0,19
21,20
± 0,32
19,62
± 0,49
19,45
± 1,06
9-10
28,64
± 0,38
30,17
± 0,60
28,00
± 0,13
28,93
± 0,64
18,96
± 0,84
21,28
± 0,77
20,20
± 0,42
20,14
± 0,67
10-11
27,06
± 0,04
27,44
± 0,17
26,70
± 0,27
27,07
± 0,21
21,46
± 0,35
22,16
± 0,64
22,29
± 0,65
21,97
± 0,26
11-12
24,34
± 0,24
24,62
± 0,55
25,19
± 0,47
24,71
±0,25
20,30
± 0,19
22,82
± 0,86
21,16
± 1,31
21,43
± 0,74
0-12
23,17ab
± 0,10
23,62a
± 0,14
22,93b
± 0,09
23,24*a
± 0,20
14,29d
± 0,06
15,15c
± 0,11
14,76cd
± 0,17
14,74*b
± 0,25
* Ghi chú: Theo hàng ngang (trừ hai cột trung bình so sánh riêng) những số mang các chữ cái giống nhau
thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê.
61
Nguyễn Thị Thúy Mỵ và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Tính chung, sinh trƣởng tuyệt đối của gà lai
(23,24 g/con/ngày) cao hơn gà địa phƣơng
(14,74 g/con/ngày), sự sai khác có ý nghĩa
thống kê với P<0,001. Ở gà lai, sinh trƣởng
tuyệt đối lô II cao nhất, thấp nhất là lô III. Lô I
sai khác không có ý nghĩa thống kê so với lô II
và lô III (P>0,05). Ở gà địa phƣơng, sinh
trƣởng tuyệt đối lô IV cao nhất, thấp nhất là lô
VI. Lô VI sai khác không có ý nghĩa thống kê
so với lô IV và lô V (P>0,05). Lô V và lô IV
sai khác có ý nghĩa thống kê với P<0,05). Kết
quả trên cho thấy, gà lai và gà địa phƣơng cho
kết quả sinh trƣởng tốt nhất ở mật độ bãi thả
3m2/con.
Khả năng chuyển hoá thức ăn
Qua bảng 4 cho thấy tiêu tốn thức ăn
(TTTA)/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm
tăng dần qua các tuần tuổi và có sự khác nhau
giữa các lô. Trong cùng mật độ bãi thả tại thời
điểm 12 tuần tuổi, TTTA của lô I là 2,92 kg
thấp hơn lô IV là 3,98 kg, lô II thấp hơn lô I là
3,60 kg, lô III là 3,00 kg thấp hơn lô VI là 3,69
77(01): 59 - 64
kg. Tính chung, TTTA của gà lai (2,89 kg) thấp
hơn so với gà địa phƣơng (3,76 kg), sự sai khác
này có ý nghĩa thống kê với P<0,01.
Ở gà lai, TTTA của lô II thấp nhất, cao nhất là
lô III. Sự sai khác giữa các lô không có ý nghĩa
thống kê với P>0,05. Ở gà địa phƣơng, TTTA
của lô V thấp nhất, lô IV cao nhất. Lô V và lô
VI sai khác so với lô IV có ý nghĩa thống kê
với P<0,05. Lô V và lô VI sai khác không có ý
nghĩa thống kê với P>0,05.
Kết quả trên cho thấy, ở mật độ bãi thả 3m2/con,
TTTA của cả gà lai và gà địa phƣơng đều thấp
hơn so với các mật độ bãi thả còn lại.
Chỉ số sản xuất
Kết quả bảng 5 cho thấy, từ 8 đến 12 tuần tuổi
chỉ số sản xuất của gà lai cao hơn hẳn gà địa
phƣơng. Ở gà lai, chỉ số sản xuất của lô II là
85,18 cao hơn so với lô I là 79,76 và lô III là
79,40, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với
P<0,05.
Bảng 4. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn của gà thí nghiệm (kg) (n = 3 đàn)
Gà F1 (♂ Ri x ♀ Sasso)
Gà địa phƣơng
Tuần
tuổi
Lô I
Lô II
Lô III
Trung
bình
Lô IV
Lô V
Lô VI
Trung
bình
8
9
10
11
12
2,39
2,50
2,61
2,76
2,92c
2,28
2,37
2,47
2,60
2,75c
2,44
2,56
2,70
2,84
3,00c
2,37
2,48
2,59
2,73
2,89
3,55
3,66
3,81
3,87
3,98a
3,29
3,36
3,44
3,52
3,60b
3,34
3,43
3,52
3,58
3,69b
3,39
3,49
3,59
3,66
3,76
* Ghi chú: Theo hàng ngang (trừ 2 cột trung bình so sánh riêng với nhau) những số mang các chữ cái
giống nhau thì sai khác giữa chúng không ý nghĩa thống kê.
Bảng 5. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm (n = 3 đàn)
Lô TN
8
Gà F1 (♂ Ri x ♀ Sasso)
Lô I
Lô II
Lô III
b
a
117,54
125,71
111,86b
Lô IV
49,87c
9
110,11b
125,18a
105,69b
46,81d
61,13c
56,64c
10
103,64b
116,53a
98,28b
45,80d
59,97c
55,96c
11
92,69b
100,64a
88,96c
54,50d
61,14d
62,27d
12
79,76b
85,18 a
79,40b
48,60d
61,40c
56,88c
Tuần tuổi
Gà Địa phƣơng
Lô V
Lô VI
c
49,00
48,70c
* Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có sai
khác trong thống kê.
62
Nguyễn Thị Thúy Mỵ và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Ở gà địa phƣơng, chỉ số sản xuất của lô V là
61,40 cao hơn so với lô IV là 48,60 và lô VI là
56,88. Điều này cho thấy, ở mật độ bãi thả
3m2/con chỉ số sản xuất của gà lai và gà địa
phƣơng cho kết quả tốt hơn so với mật độ 2 và
4m2/con.
Sơ bộ tính giá chi phí trực tiếp
Qua bảng 6 cho thấy, chi phí trực tiếp cho 1
kg gà xuất bán của gà lai thấp hơn so với gà
địa phƣơng. Tính chung, chi phí cho 1 kg gà
xuất bán của gà lai là 28489,3 đ/kg, gà địa
phƣơng là 38701,2 đ/kg.
Ở cả gà lai và gà địa phƣơng, chi phí cho 1
kg gà xuất bán ở mật độ 3m2/con thấp hơn so
với mật độ 2 và 4m2/con. Ở mật độ bãi thả
3m2/con, chi phí/kg gà xuất bán của gà lai là
27245,4 đ/kg, ở gà địa phƣơng là 37189,4 đ/kg.
KẾT LUẬN
Mật độ bãi chăn thả khác nhau có ảnh hƣởng
đến khả năng của gà F1 (Ri x Sasso) và gà địa
phƣơng. Ở mật độ bãi thả 3 m2/con, hai loại gà
đều cho kết quả tốt nhất, các chỉ tiêu đều cho
kết quả tốt hơn so với mật độ bãi thả 2 và 4
m2/con; tại thời điểm 12 tuần tuổi, khối lƣợng
77(01): 59 - 64
bình quân của gà lai là 2022,1 g và gà địa
phƣơng là 1302,6 g; sinh trƣởng tuyệt đối của
gà lai là 23,62 g/con/ngày và gà địa phƣơng là
15,15 g/con/ngày; TTTA của gà lai là 2,75
kg/kg tăng khối lƣợng và gà địa phƣơng là
3,60 kg/kg tăng khối lƣợng; chỉ số sản xuất của
gà lai là 85,18 và gà địa phƣơng là 61,40; chi
phí trực tiếp/kg gà thịt của gà lai là 27245,4
đ/kg và gà địa phƣơng là 37189,4 đ/kg.
Giống gà khác nhau có ảnh hƣởng rõ rệt đến
kết quả, gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) cho kết
quả sức sản xuất thịt tốt hơn và giá chi phí
trực tiếp cho kg gà thịt thấp hơn so với gà địa
phƣơng ở tất cả các mật độ bãi thả: đến 12
tuần, khối lƣợng là 1990,1 g của gà lai so với
1268,3 g của gà địa phƣơng; sinh trƣởng tuyệt
đối tƣơng ứng là 23,24 g/con/ngày và 14,74
g/con/ngày; hệ số chuyển hoá thức ăn là 2,89
và 3,76; Chỉ số sản xuất là 81,45 và 55,63;
Giá chi phí trực tiếp là 28.489,3 đ/kg gà thịt
và 38.701,2 đ/kg gà thịt.
Nông hộ nên sử dụng gà lai có ½ máu gà
nhập nội với mật độ bãi thả 3 m2/con nuôi gà
thịt bán chăn thả cho kết quả tốt.
Bảng 6. Sơ bộ tính giá chi phí trực tiếp (đ/kg gà thịt) (n = 3 đàn)
F1 (♂ Ri x ♀ Sasso)
Diễn giải
Lô I
Lô II
Gà Địa phƣơng
Lô III
Tính
chung
Lô IV
Lô V
Lô VI
Tính
chung
Phần chi phí trực tiếp (đ/kg gà)
Chi phí giống
3459,9
3372,4 3497,7
3443,3
6078,8
5689,4
5840,4
5869,5
Chi phí thức ăn
24417
22973
25049
24146
33830
30600
31365
31932
Chi phí thuốc TY
500
500
500
500
500
500
500
500
Chi phí khác
400
400
400
400
400
400
400
400
Tổng chi (đ/kg)
28776,9 27245,4 29446,7 28489,3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Văn Đại, Trần Thanh Vân, Trần
Long, Đặng Đình Hanh (2001), “Đặc điểm ngoại
hình và khả năng sinh trƣởng, cho thịt của gà lai
F1 (Trống Mía x Mái Kabir) nuôi nhốt và bán
chăn thả tại Thái Nguyên”, Tạp chí Chăn nuôi số
5 – 2001, trang 9-13.
40808,8
37189,4 38105,4
38701,2
[2]. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng và cộng tác
viên (2001), Nghiên cứu lai giữa gà Lương
Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo ra giống gà thả
vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ, Báo cáo khoa
học, Viện Chăn nuôi, tr.106-120.
[3]. Lê Huy Liễu (2004), “Nghiên cứu khả năng
sinh trưởng, cho thịt của gà lai F1 (♂ Lương
Phượng x ♀Ri) và F1( ♂Kabir x♀ Ri) nuôi thả
63
Nguyễn Thị Thúy Mỵ và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
vườn tại Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ nông
nghiệp, Đại học Thái Nguyên.
[4]. Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Hoàng Thị Hồng
Nhung, Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân (2009),
"Nghiên cứu ảnh hƣởng của mùa vụ và phƣơng
thức nuôi tới khả năng sinh trƣởng và cho thịt của
gà thƣơng phẩm Sasso", Tạp chí Khoa học và
Công nghệ số 1 (49) năm 2009, trang 90-95.
[5]. Bế Kim Thanh (2002), “Xác định mật độ bãi
thả tối ưu cho gà thịt thương phẩm lông màu
Sasso, Lương Phượng nuôi bán chăn thả vụ hè –
thu tại Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ khoa học
77(01): 59 - 64
Nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, trang 50-52.
[6]. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật
học ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
[7]. Trần Thanh Vân (2002), “Nghiên cứu ảnh
hưởng của một số biện pháp giống, kỹ thuật đến
khả năng sản xuất thịt của gà lông màu Kabir,
Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả tại Thái
Nguyên’’, Báo cáo đề tài cấp Bộ B 2001- 02-10,
trang 50-55.
SUMMARY
EFFECT OF BREEDS, GARDEN DENSITIES ON PERFORMANCE OF CHICKEN
RAISING IN SEMIINTENSIVE SYSTEM AT HOUSE HOLD
Nguyen Thi Thuy My1, Tran Thanh Van2, Nguyen Tien Dat1
1
College of Agriculture and Forestry - TNU
2
Thainguyen University
The trial was carried out at house holds in Quyet Thang & Phuc Xuan Communes, Thai Nguyen
city on 900 crossed breed and local breed chickens raising in semiintensive system with variety of
garden density of 2, 3 and 4 square meters per chicken.
Garden densities per chicken had influenced on performance of both crossed breed and local breed
chickens raising semi intensive system. Garden density of 3 square meters per chicken showed the
best results which is was, better than that of 2 and 4 square meters per chicken.
Chicken breeds had influenced on performance, crossed breed F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) there were
better results of producing meat, direct cost of producing live chicken meat was lower when
compare to local breed at all level garden densities.
Households should raise crossed beed chicken with ½ blood of imported breed and at 3 square
metters garden per chicken in semiintensive system.
Keywords: Semi intensive system, chicken density on garden, local breed, crossed breed.

Tel: 0912 28 28 16; Email: tranthanhvantnu@gmail.com
64
Trần Thị Hoan và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 65 - 68
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH TRỒNG SẮN LẤY LÁ
ĐẾN SẢN LƢỢNG LÁ SẮN VÀ GIÁ THÀNH CỦA BỘT LÁ SẮN
Trần Thị Hoan*, Từ Trung Kiên
Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Chúng tôi đã nghiên cứu trồng sắn lấy lá để làm thức ăn cho vật nuôi với 3 khoảng cách trồng khác
nhau là 1,0m x 0,4m; 0,8m x 0,4m; 0,6m x 0,4m. Kết quả nghiên cứu cho thấy: năng suất lá sắn trung
bình đạt cao nhất ở khoảng cách trồng (0,8m x 0,4m) là 52,66 tạ/ha/lứa, của khoảng cách trồng (0,6m
x 0,4 m) đứng hàng thứ hai, đạt 42,74 tạ/ha/lứa, khoảng cách trồng (1,0m x 0,4m) có năng suất thấp
hơn cả, đạt 41,11 tạ /ha/lứa. Về sản lƣợng lá tƣơi, vật chất khô, protein khoảng cách trồng 0,8m x
0,4m cũng đạt cao nhất (tấn/ha/2 năm), lần lƣợt là: 31,594; 8,239; 1,840, và có chi phí sản xuất cho
1kg bột lá sắn thấp nhất : 3,871 đồng.
Từ khóa: Khoảng cách, trồng, sắn lấy lá, sản lượng, bột lá sắn
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở các nƣớc phát triển, bột lá thực vật là một
thành phần gần nhƣ không thể thiếu đƣợc
trong thức ăn hỗn hợp của vật nuôi. Hiện nay,
ở Việt Nam bột lá thực vật chƣa đƣợc sản
xuất để đƣa vào thức ăn hỗn hợp. Trong
tƣơng lai nƣớc ta cũng phải sản xuất bột lá
thực vật để đƣa vào thức ăn hỗn hợp nhƣ các
nƣớc phát triển. Trong các loại cây trồng,
chúng tôi thấy cây sắn có triển vọng để sản
xuất bột lá. Cây sắn có sản lƣợng lá lớn, tỷ lệ
protein trong lá khá cao rất thích hợp cho việc
chế biến thành bột lá để phối trộn vào thức ăn
hỗn hợp của gia súc và gia cầm. Vì vậy,
chúng tôi dự kiến tiến hành một số thí nghiệm
về cây sắn với mục tiêu là sản xuất bột lá sắn.
Trong thí nghiệm này chúng tôi nghiên cứu
ảnh hƣởng của khoảng cách trồng sắn lấy lá
đến sản lƣợng lá và giá thành của bột lá sắn.
NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu khoảng cách trồng sắn lấy lá khác
nhau để tìm ra khoảng cách thích hợp, có sản
lƣợng cao và giá thành sản phẩm thấp.
Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Giống sắn KM94
- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Thực hành
Thực nghiệm, trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Thời gian nghiên cứu: Năm 2009 - 2010

Tel: 0988.520 086; Email: tranthihoan_tuaf@yahoo.com.vn
Phƣơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm với ba khoảng cách trồng: 1,0 m
x 0,4m (hàng cách hàng 1,0m, cây cách cây
0,4m); 0,8m x 0,4m và 0,6m x 0,4 m.
Mỗi khoảng cách trồng đƣợc bố trí trên diện
tích 30m2 và đƣợc lặp lại 3 lần, bố trí thí
nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn. Liều
lƣợng bón phân cho 1ha/1 năm là: Phân
chuồng: 10 tấn, đạm là: 120 kg N, lân: 40 kg
P2O5, Kali: 80 kg K2O. Năm thứ hai bón cùng
liều lƣợng nhƣ trên.
Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi
- Thành phần dinh dƣỡng của đất thí
nghiệm và khí tƣợng khu vực nghiên cứu
(tỉnh Thái Nguyên).
- Năng suất và sản lƣợng lá sắn, thành phần
dinh dƣỡng của lá sắn và giá thành sản phẩm.
- Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu là các
phƣơng pháp thông dụng đƣợc sử dụng trong
nghiên cứu trồng trọt và chăn nuôi.
* Phương pháp xử lý kết quả: Các số liệu thu
thập đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thí
nghiệm trong chăn nuôi của Nguyễn Văn
Thiện (2000) [3] và trên phần mềm thống kê
Minitab 14.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Khí tƣợng khu vực thí nghiệm
Khu vực thí nghiệm (tỉnh Thái Nguyên) có
nhiệt độ trung bình năm là: 24,2oC, ẩm độ
trung bình năm là 80,2%, lƣợng mƣa trung
bình năm là: 1700 mm. Nhƣ vậy, khí tƣợng
65
Trần Thị Hoan và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
của khu vực thí nghiệm hoàn toàn phù hợp
với sự sinh trƣởng của cây sắn trồng sán lấy
củ. Tuy nhiên, thời gian cuối năm nhiệt độ và
lƣợng mƣa thƣờng thấp, không hoàn toàn phù
hợp với trồng sắn để lấy lá.
Thành phần dinh dƣỡng đất thí nghiệm
Đất khu vực thí nghiệm có pH là 4,51, Nitơ
tổng số là 0,03 %; P2O5 tổng số: 0,06%, P2O5
dễ tiêu là 11,81 mg/100g, K2O tổng số 0,14
%; K2O dễ tiêu : 3,52 mg/100g; OM: 2,20 %.
Theo Từ Quang Hiển và CS (2002) [1] thì
đây là loại đất chua vừa và nghèo dinh dƣỡng,
vì vậy để cây trồng có năng suất cao cần phải
bón thêm phân cho cây trồng.
Năng suất lá sắn
Chúng tôi đã theo dõi năng suất lá sắn liên
tục trong hai năm (2009 -2010), mỗi năm thu
hoạch đƣợc 3 lứa. Kết quả về năng suất lá
của từng lứa đƣợc tính trung bình từ hai
năm, xem tại bảng 1.
Số liệu của bảng 1 cho thấy: Năng suất lá
sắn của lứa 1 cao hơn lứa 2, năng suất lứa
thứ 3 chỉ bằng 30% của lứa đầu và khoảng
50% của lứa thứ 2. Sở dĩ năng suất lứa thứ
3 thấp, vì thời kỳ này lƣợng mƣa thấp, các
chất dinh dƣỡng cũng cạn kiệt dần do cung
cấp cho hai lứa đầu.
Năng suất lá sắn trung bình đạt cao nhất ở
khoảng cách trồng (0,8m x 0,4m) là 52,66
tạ/ha/lứa, của khoảng cách trồng (0,6mx0,4m)
77(01): 65 - 68
đứng hàng thứ hai, đạt 42,74 tạ/ha/lứa,
khoảng cách trồng (1,0m x 0,4m) có năng
suất thấp hơn cả, đạt 41,11 tạ /ha/lứa.
Năng suất trung bình của khoảng cách trồng
(0,8m x 0,4m) có sự sai khác rõ rệt so với hai
khoảng cách trồng còn lại với P< 0,05, năng
suất của hai khoảng cách trồng (1,0m x 0,4
m) và (0,6m x 0,4m) không có sự sai khác rõ
rệt với p>0,05.
Thành phần hóa học của lá sắn
Lá sắn có thành phần học nhƣ sau: 26,08 %
VCK, trong vật chất khô có tỷ lệ protein là:
22,70 %, lipit: 7,92 %, xơ: 12,21 %, dẫn xuất
không chứa ni tơ: 47,40 %, khoáng tổng số:
7,49 %. Kết quả này phù hợp với kết quả
nghiên cứu của Nguyễn Thị Lộc và CS (2008)
[2], Y. Froehlich và CS. (2001) [4]
Tỷ lệ protein của lá sắn khá cao, tỷ lệ này chỉ
thua kém so với bột lá keo giậu (26-30%),
còn lớn hơn so với hầu hết các lá họ đậu khác.
Vì vậy, cũng có thể sử dụng bột lá sắn nhƣ
một nguồn cung cấp protein cho vật nuôi.
Sản lƣợng lá sắn
Căn cứ vào năng suất lá sắn của từng lứa, tỷ
lệ vật chất khô và protein trong lá sắn chúng
tôi đã tính đƣợc sản lƣợng lá sắn tƣơi, vật
chất khô, protein của 1ha trong hai năm và
đƣợc trình bày tại bảng 2.
Bảng 1. Năng suất lá sắn trung bình theo các lứa thu hoạch (tạ/ha/lứa)
Lứa thu hoạch
1,0 x 0,4
(X ±
Lứa 1
Lứa 2
Lứa 3
NSTB
mX )
57,03 ± 0,96
44,01± 0,85
22,29 ± 0,60
41,11
Khoảng cách trồng và năng suất
0,8 x 0,4
(X ±
mX )
67,66± 1,68
59,11± 1,35
31,20± 1,26
52,66
0,6 x 0,4
(X ±
mX )
57,81± 1,47
47,40± 1,08
23,02± 0,34
42,74
Bảng 2. Sản lƣợng lá sắn (tấn/ha/2 năm)
SL tƣơi
Khoảng cách
66
(X ±
mX )
VCK
(X ±
mX )
Protein
(X ±
mX )
1,0 x 0,4
24,667 ± 0,35
6,432 ± 0,06
1,436 ± 0,02
0,8 x 0,4
31,594 ± 1,6 0
8,239 ± 0.26
1,840 ± 0,09
0,6 x 0,4
25,646 ± 1,74
6,688 ± 0,29
1,493 ± 0,10
Trần Thị Hoan và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 65 - 68
Bảng 4. Chi phí cho một đơn vị sản phẩm
Chỉ tiêu
Chi phí 1ha/2 năm
Sản lƣợng BLS/ha/2 năm
Chi phí cho 1kg BLS
Đơn vị
VNĐ
Kg
VNĐ
Sản lƣợng lá sắn tƣơi đạt cao nhất ở khoảng
cách trồng (0,8m x 0,4m) là 31,594 tấn/ha/2
năm. Khoảng cách trồng (0,6m x 0,4m) đứng
hàng thứ hai là 25,646 tấn/ha/2 năm, ở khoảng
cách trồng thƣa nhất (1,0m x 0,4m) đạt sản
lƣợng lá thấp nhất: 24,667 tấn/ha/2 năm. Kết
quả hoàn toàn phù hợp với kết quả công bố của
D Wyllie, 1979 [5].
Sản lƣợng vật chất khô của lá sắn cũng xếp
theo thứ tự nhƣ sản lƣợng lá tƣơi, khoảng cách
trồng (0,8m x 0,4m) là: 8,239 tấn/ha/2 năm,
khoảng cách (0,6m x 0,4m) đứng thứ hai là
6,688 tấn/ha/2 năm, khoảng cách (1,0m x
0,4m) đạt thấp nhất là: 6,432 tấn/ha/2 năm.
Sản lƣợng protein cũng đạt cao nhất ở khoảng
cách trồng có sản lƣợng lá cao nhất (0,8m x
0,4m) là 1,840 tấn/ha/2 năm và thấp nhất ở
khoảng cách trồng có sản lƣợng lá tƣơi thấp
nhất ( 1,0m x 0,4m) là: 1,436 tấn/ha/2 năm.
Sản lƣợng lá sắn tƣơi, vật chất khô và protein
của khoảng cách trồng (0,8m x 0,4 m) có sự
sai khác rõ rệt so với các khoảng cách trồng
(0,6m x 0,4m) và (1,0m x 0,4m) với p< 0,05.
Cả 3 sản lƣợng nêu trên (tƣơi, vật chất khô,
protein) của khoảng cách trồng (0,6m x 0,4m)
so với (1,0m x 0,4m) không có sự sai khác
nhau rõ rệt với p> 0,05.
Nhƣ vậy, khoảng cách trồng (0,8m x 0,4m)
đạt cả 3 sản lƣợng lá tƣơi, vật chất khô,
protein cao nhất.
Chi phí sản xuất cho 1 kg bột lá sắn
Căn cứ vào chi phí phân bón, công lao động,
hom giống, nghiền bột lá sắn cho 1ha trong hai
năm và sản lƣợng bột lá sắn (BLS) của 2 năm,
chúng tôi đã tính đƣợc chi phí sản xuất 1kg bột
lá sắn và kết quả đƣợc trình bày tại bảng 4.
Chi phí sản xuất trồng sắn lấy lá cho 1ha
trong vòng hai năm nhiều nhất đối với khoảng
cách trồng (0,8m x 0,4m) là 37,979 triệu đồng
và khoảng cách trồng (0,6m x 0,4m) là 35,933
triệu đồng, còn khoảng cách trồng
(1,0mx0,4m): 35,613 triệu đồng, nhƣng sản
Khoảng cách trồng và năng suất
1,0 x 0,4
0,8 x 0,4
0,6 x 0,4
35.613.000
37.979.000
35.933.000
7.010
8.990
7.298
4.650
3.871
4.512
lƣợng bột lá sắn cũng đạt cao nhất ở khoảng
cách trồng (0,8m x 0,4m): 8,990 tấn/ha/2 năm
và thứ hai là khoảng cách trồng (0,6m x
0,4m): 7,298 tấn/ha/2 năm, và thứ 3 là khoảng
cách (1,0m x 0,4m): 7,010 tấn/ha/2 năm. Vì
vậy, chi phí cho 1kg bột lá sắn thấp nhất ở
khoảng cách trồng (0,8m x 0,4m) là : 3,871
đồng (VNĐ) và cao nhất ở khoảng cách
trồng: (1,0m x 0,4m) là 4,650 VNĐ.
KẾT LUẬN
Trồng sắn với mục đích lấy lá để sản xuất
bột lá làm thức ăn chăn nuôi với 3 khoảng
cách trồng khác nhau là 1,0m x 0,4m; 0,8m x
0,4m và 0,6m x 0,4m, kết quả nghiên cứu
cho thấy khoảng cách trồng 0,8m x 0,4m đạt
sản lƣợng lá tƣơi, vật chất khô, protein cao
nhất và chi phí cho sản xuất cho 1kg bột lá
sắn thấp nhất. Vì vậy, có thể áp dụng khoảng
cách trồng này để trồng sắn lấy lá với mục
đích làm thức ăn chăn nuôi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần
Trang Nhung (2002), Đồng cỏ và cây thức ăn gia
súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.8-49.
[2]. Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An. Nghiên cứu
sử dụng củ và lá sắn ủ xanh trong khẩu phần lợn
thịt F1 (ĐB x MC), Tạp chí Khoa học Đại học
Huế, (2008) 43- 48.
[3]. Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp thí
nghiệm trong chăn nuôi. Nxb Nông nghiệp.
[4]. Froehlich. Y và Thái Văn Hùng. Sử dụng lá
khoai mì trong công nghiệp chế biến thức ăn gia
súc, Sắn Việt Nam hiện trạng định hướng và giải
pháp phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Viện
Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (2001)
173 -174.
[5]. Wyllie D. (1979), Cassava leaf meals in
broiler diets, Faculty of Agriculture, Forestry and
Veterinary Science, University of Dar es Salaam,
Morogoro, Tanzania.
67
Trần Thị Hoan và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 65 - 68
SUMMARY
STUDY ON EFFECT OF CROP DENSITY ON CASSAVA LEAF YIELD AND
COST OF LEAF POWDER
Tran Thi Hoan, Tu Trung Kien
College of Agriculture and Forestry - TNU
Three densities of cassava (1,0m x 0,4m; 0,8m x 0,4m; 0,6m x 0,4m) were planted. It showed that
the density of 0,8m x 0,4m provided the highest leaf yield which was 5.266 ton/ha; the density of
0,6 m x 0,4 m provided 4.211 ton/ha, the density of 1 m x 0,4 m provided the lowest yield which
was 4.111 ton/ha. In term of fresh leaves, dry matter, protein the density of 0,8m x 0,4m provided
highest values which were 31,594; 8,239; 1,840 respectively with the lowest cost which was 3.871
VND/kg leaf powder.
Keywords: Spacing, planting, cassava leaves, production, cassava leaf meal

Tel: 0988520086; Email: tranthihoan_tuaf@yahoo.com.vn
68
Trƣơng Hữu Dũng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 69 - 75
THE INFLUENCE OF WEANING TIME ON THE GROWTH OF
PIGLETS AND REPRODUCTIVE PERFORMANCE OF SOWS
IN VIET YEN DISTRICT, BAC GIANG PROVINCE
Truong Huu Dung1*, Nguyen Thi Hanh2
1
College of Agriculture and Forestry - TNU
Viet Yen Bac Giang College of Agriculture and Forestry
2
ABSTRACT
Findings of the influence of weaning age on the growth of piglets and reproductive performance of
Landrace, Yorkshire sows showed:
When weaned at 18 days old, weaners grew better than those weaned at 25 days of age, in
particular: In the period of 45 and 60 days, weaner‟s bodyweight was, 13,62; 21,19 kg - 13,29 and
20.70 kg/head respectively with (P <0,05). In addition, the early weaning had no negative effect on
the susceptibility rate of piglets for some gastrointestinal diseases, such as diarrhea and
coccidiosis.
Weaned at 18 days of age does not reduce the fertility of sows in the next litters, result of
reproductive performance of herd of sows in the two comparative and experiment groups showed
that the number of newborn piglets/ litter; number of alive newborn piglets/ litter and number of
weaned pigs/ litter is similar: 11,42 -11,33 head/ litter; 10,45 - 10,44 head/ litter; 9,47- 9, 38 head/
litter(P> 0,05), respectively.
Weaned piglets at 18 days of age also help the sow re-estrus sooner, which reduces weight loss
and improves feed consumption ratio (FCR) of weaners at 60 days of age compared with weaned
pigs at 25 days of age, these values were: 5,11 - 6,75 days (P <0,05): 10,17 - 11,80% (P <0,05) and
FCR: 2,47 - 2,75 , respectively.
Keywords: Early weaning; sow fertility, FCR, Etc
INTRODUCTION
In animal production sector, pigs production
is a conventional practice and it plays an
important role in livestock production as its
products mainly supplied to the market are
pork, which accounted for 75-76% of the total
meat supplied. Currently, pigs production in
Viet Nam had grown very well, the numbers
of sows increased from 2.9 million in 2001 to
4.09 million in 2009, which accounted for
13.10% of exotic sows, expecting to reached
14.20% by 2010.
Although pig production in Viet Nam has
grown rapidly in term of quantity as well as in
term of quality. However, the quality of pork
produced is relatively low, with lower
percentate of lean meat, especially those
produced in the midland provinces in the
northern mountainous region. Thus, it does
not only meet the consumer demand for lean,
soft, little fat meat, with delicious taste and

Tel: 0912221821; E.mail: truonghuudung_tuaf@yahoo.com
flavor, but also fail to compete with regional
markets and the world‟s ones.
As one of nine districts of Bac Giang, Viet
Yen district was interested in developing herd
of exotic sows on the farm, however, farmers
who switched from growing domestic pigs or
cross-bred pigs to high productivity pigs were
limited or lack of information such as feeding,
management, disease prevention etc... but the
most urgent issue that they confront with is
the weaning age of piglets in order to achieve
most economical efficiency.
Currently, farmers practice of weaning piglets
at between 21 and 25 days old. But this is for
the purpose of improving the productivity of
exotic sows, reducing feed cost for 1 kg of
weaned pigs, and to increase the number of
litters/sow/year, eliminating some diseases‟
transmission from sows to piglets, then the
decision of the appropriate time to wean the
piglets is a necessary task. Based on the
above facts we conducted the trial:
“Effect of weaning age on the growth
performance of piglets and the fertility of sows
in Viet Yen District, Bac Giang province.”
69
Trƣơng Hữu Dũng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
MATERIALS AND METHODS
Materials
- Exotic swine of Landrace and Yorkshire
breeds (72 sows) through the third and fourth
litters.
- Piglets are Landrace, Yorkshire breeds from
birth to 60 days old.
Methods and Measurements
* Methods:
The experiment was assigned according to
group‟s comparison. The tests ensure the
principle of batches uniformity , feeding,
housing conditions ... CP's feed for mother
and baby pig in the weaning period was used.
Formula
The numbers of piglet
litter monitored
Parent pigs
litter number
Sow„s Weight
Number of piglets
Breeds
Male / female ratio
Experimental factor
77(01): 69 - 75
Between two groups there are different lots of
weaning time just for piglets
Experimental group: weaning age was 18
days (experimental factor).
Control group: weaning age was 25 days (It is
currently a common practice at pig farms). In
this experiment, we took the current weaning
applied for reference in the ranches for more
than a week early weaning (18 days).
*Measurements:
- The growth, feed consumption of the
experimental piglets
- The rate of diseases infection
- The fertility of sows
Unit
Experimental group
Control group
litter
36 (18 L, 18Y)
36 (18 L, 18Y)
n/a
Landrace, Yrokshire
litter
kg
head
n/a
M/F
3rd
200 - 210
377
371
Landrace, Yorkshire
175/202
178/193
wean at 18 days
Wean at 25 days
Table 1. Accumulative growth of the experimental pigs (kg / pig)
Experimental group
Control group
n (head)
CV (%)
n (head)
X ±mx
X ±mx
a
377
1,62 ± 0,01
3,11
371
1,63a ± 0,02
a
371
5,19 ± 0,05
5,96
366
5,15a ± 0,06
a
362
8,57 ± 0,06
3,99
354
8,44a ± 0,07
a
358
13,62 ± 0,05
2,27
349
13,29b ± 0,06
a
355
21,19 ± 0,13
3,74
345
20,70b ± 0,14
Period
new born
15
30
45
60
* Note: The different subdescription letters in the same row are significantly differed with (P <0,05).
( kg)
Weight
Experimental
Thí
nghi?m
Control
30
25
20
15
10
5
Days of age
0
ss
15
30
45
60
Diagram 1. The cumulative growth of pigs over periods
70
CV (%)
5,82
7,62
4,64
2,81
3,99
Trƣơng Hữu Dũng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
RESEARCH RESULTS
Effect of early weaning on grow
performance
* Accumulative growth of experimental pigs:
Bodyweight of newborn piglets between the
two groups was similar at the start of
experiment (P> 0,05) and increased gradually
through the periods, exactly reflected the
normality of the cumulative growth of piglets.
During period from birth to 30 days old,
piglets grew in two equal groups, which were
1,62- 8,57 kg/ head and 1,63 - 8,44 kg/ head
respectively. So in this period, the early
weaning did not only reduce the capacity of
growing, but also promoted the growth of
piglets in the next stage.
Results obtained during the period from 30 45 days of age showed that growing pigs in
experimental group and the control group had
different bodyweight,:13,62 and 13,29 kg/
head, respectively (P<0,05). Thus, in this
period, pigs in experimental group
significantly grown faster than those in the
control group by 0,33 kg/ head. (Checking for
statistic is needed).
77(01): 69 - 75
At 60 days of age, the average bodyweight of
pigs in experimental group was 21,19 kg/
head which was significantly (P<0,05) higher
than that of control group (20,70 kg). So in
experiment group, piglets were weaned early
would grow better than those in control
group. (As a result, piglets are weaned early
in experimental group ,so they can be fed
other feed.
* Absolute growth rate of experimental pigs:
During period from 31 - 45 days old, the
absolute growth of pigs increased rapidly, in
particular:
the
absolute
growth
of
experimental group and the control group was
336,30 grams/head/day and 323, 30
grams/head/day, respectively. the growth rate
during this period of the second group was
significant different.
During period from 46-60 days: in the two
experimental and control groups, piglets
recieved similar nurture and care conditions,
but growth rate of pigs in two groups was
significant different: 504,70 grams/head/day;
494,20 grams/head/day (P <0,05), respectively.
The result is illustrated in Figure 1.
Table 2. Absolute growth of experimental pigs (grams/head/day)
Experimental group
Period
New born - 15
16 - 30
31 - 45
46 - 60

n (head)
X  mx
377
371
362
358
237,90a ± 3,60
225,70a ± 2,90
336,30a ± 2,80
504,70a ± 7,50
Control group
Cv
(%)
9,04
7,80
5,23
8,92
n (head)
X  mx
371
366
354
349
234,60a ± 4,20
219,30a ± 2,90
323,30b ± 2,90
494,20b ± 8,20
Cv
(%)
10,74
7,93
5,38
9,92
Note: The different subdescription letters in the same row are significantly differed with (P <0,05)
Weigth
(gram)
Khèi l-îng
(gam)
650
Thí nghiệm
Đối chứng
600
550
500
450
400
350
300
250
Giai ®o¹n (ngày tuæi)
Day of age
200
ss-15
16-30
31-45
46-60
Figure 1. Absolute growth of experimental pigs
71
Trƣơng Hữu Dũng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
* Relative growth rate of experimental pigs:
Relative growth rate is the percentage of body
weight or size of the measured dimensions
increased before and after survey. In Table 3
shows the relative growth rate of pigs was
decreased. Relative growth rate of two
experimental and control groups comply with
the normality of growth which is reduced by
an increase of age.
During period from birth - 15 days old,
relative growth rate of experimental group
was 104,67% while that of the control group
was 103,52%. During period from 16-30 days
old, as this experimental factor has begun to
be conducted on the two groups, the relative
growth rate of the experimental and control
groups was 49,28% and 48,53%, respectively.
During period of 31-60 days old piglets had
weaned and gradually adapted to new living
conditions. Relative growth rate of pigs in
two experimental and control groups is fairly
uniform, with no significant differences. The
result is shown in Figure 2.
Influence of weaning age to the possibility
of the incidence of diarrhea of
experimental piglets
* The incidence of diarrhea of experimental
pigs:
77(01): 69 - 75
The Findings showed that during period from
birth to weaning, the prevalence of diarrhea in
both groups was very high: 5,57 - 7,55% (P>
0,05), respectively.
After weaning, the experimental and control
groups showed that the incidence of diarrhea
decreased over the corresponding periods
was: 3,49 - 3,85% and 1,10 - 1,14% (P>
0,05), respectively. This finding suggests that,
in the later stages of weaning, the infection
rate for digestive pathogen of both groups
were reduced and there was no difference
found amoung the group, it might be due to
pigs had equiped with the developer digestive
system than they had before and this was
capable to prevent the invasion of digestive
pathogen better than in the previous period
and weaning early at 18 days of age of pigs
did not affect the prevalence of diarrhea.
* The incidence of coccidiosis of experimental
pigs:
Results in Table 5 shows that the incidence of
coccidiosis in experimental and control
groups occurred in several stages from birth
to weaning, the differences between the two
groups did not have statistical significance (P
> 0.05). This demonstrates that 18- day
weaning period did not affect the incidence of
coccidiosis in piglets compared to 25 day
weaned pigs.
Table 3. Relative growth of experimental pigs
Experimental group
n (head)
Rate (%)
n (head)
377
104,67
371
371
49,28
366
362
45,51
354
358
43,45
349
Period
new born - 15
16 - 30
31 - 45
46 - 60
Control group
Rate (%)
103,52
48,53
44,64
43,57
Tỷ lệ (%)
140
120
Thí nghiệm
Đối chứng
100
80
60
40
Giai ®o¹n (ngµy tuæi)
20
ss-15
16-30
31-45
46-60
Figure 2. Relative growth rate of experimental pigs
72
Trƣơng Hữu Dũng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 69 - 75
Table 4. The incidence of diarrhea of experimental pigs
Period
new born-wean
Wean - 30
31 – 45
46 - 60
Experimental Group
Comparative Group
Number of Number of
Number of Number of
The incidence
The incidence
monitered infected pigs
monitered infected pigs
(%)
(%)
pigs (head)
(head)
pigs (head)
(head)
377
21
5,57 a
371
28
7,55 a
a
372
13
3,49
364
14
3,85 a
a
363
4
1,10
352
4
1,14 a
a
358
3
0,88
349
3
0,86 a
Note: The different subdescription letters in the same row are significantly differed with (P <0,05)
Table 5. The incidence of coccidiosis of experimental pigs
Period
new born-wean
Wean - 30
31 - 45
46 - 60
Experimental Group
Number of Number of
The
monitored
infected
incidenc
pigs(head)
pigs (head) e (%)
377
131
34,75 a
372
2
0,54 a
363
0
0,00
358
0
0,00
Comparative Group
Number of
Number of
monitored
infected
pigs(head)
pigs (head)
371
120
364
1
352
0
349
0
The
incidence
(%)
32,35 a
0,27 a
0,00
0,00
Note: The different subdescription letters in the same row are significantly differed with (P <0,05)
Through this results we could see that early
weaned pigs did not affect the incidence of
coccidiosis and diarrhea in pigs. However,
the period after weaning is the susceptible
stage which is very high, therefore, avoiding
stress is unnecessary at this point. (Vague:
needa be reviewed)
Affect of weaning age on sows’ fertility
The result of monitoring the fertility of the
sow of two experimental and control groups
showed that the number of newborns/ litter,
the number of alive newborns/litter and the
number of weaned pigs/ sows‟ litter in the
groups is similar,, which were 11,42 - 11,33
head/ litter; 10,45 - 10,44 head/ litter; 9,47 9,38 head/ litter (P > 0,05), respectively.
The weight loss of sows in both groups
showed significant differences, , from 10,17
to 11,80% (P<0,05), respectively. In
experimental group, the weight loss is lower
than that of the control group, it might due
to the nursing time is 7 days shorter,
therefore, early weaning had reduced the
weight loss of sows.
Re-estrus time of sows after weaning in
experimental groups was 5,11 days and 6,75
days in the control group (P <0,05). Thus
weaned pigs at 18 days had helped sows‟ reestrus sooner.
The above analysis shows that the indicators
on the fertility of the two groups do not differ
markedly. Proved early weaning period of
piglets does not reduce the reproductive
performance of sows, on the other hand it also
prevent the weight loss of sows, and sows
soon returned to estrus cycle after weaning.
Effect of early weaning age to feed
consumption / kg of 60-day-old pigs
FCR of 60-day-old piglets is an indicator of
economic and of an important technique. For
farmers, this indicator reflects the level of
care, level of feeding of gilts and pigs post
weaning to 60 days old, and it also reflects the
breeding effective (production efficiency?).
For sows, this indicator reflects her ability to
utilize feed for the metabolic process to
supply the needs for pregnancy and lactation.
Results of FCR at 60-day-old pigs in the next
litter is shown in Table 8.
Amount of feed for pigs up to 60 days of age
in experimental group was higher than that
for the control group, which were: 210,54 and
200,49 kg/ litter, respectively. The reason is
that in experimental group, with earlier
weaning practice, the piglets were accessed
to feed one week earlier than those in the
control group.
73
Trƣơng Hữu Dũng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 69 - 75
Table 6. Results of monitoring reproductive performance of exotic sows in the fourth litter
Experimental group
Targets
Number of
newborn pigs/
litter
Number of alive
new born pigs/
litter
Rate of alive new
born pigs
Weight of new
born pigs / litter
Weight of new
born pigs/head
Number of
weaners / litter
Weight of weaners
Weight of weaners
Weight loss of
sow
Re-estrus after
separated
unit
n
Cv
(%)
X ±mx
Comparative group
Cv
X ±mx
(%)
n
head
36
11,42a
±
0,21
10,95
36
11,33a
±
0,24
12,44
head
36
10,45a
±
0,08
4,83
36
10,44a
±
0,15
8,40
36
92,24a
±
1,30
8,78
36
92,87a
±
1,30
8,40
kg
36
16,94a
±
0,14
4,97
36
17,05a
±
0,24
8,56
kg
36
1,62a
±
0,01
3,89
36
1,63a
±
0,01
3,30
head
36
9,47
±
0,34
15,55
36
9,38
±
0,27
14,00
kg
kg
36
36
53,81
5,72
±
±
0,16
0,21
15,24
16,98
36
36
67,50
7,41
±
±
1,98
0,12
15,20
10,97
%
36
10,17a
±
0,56
17,56
36
11,80b
±
0,43
25,59
day
36
5,11a
±
0,34
39,73
36
6,75b
±
0,68
60,59
%
* Note: The different subdescription letters in the same row are significantly differed with (P <0,05)
Con
13
12
Thí nghiệm
Đối chứng
11
10
9
8
7
Sè con ss/æ
Sè con ss cßn sống/æ
Sè con cai s÷a/æ
Figure 3. Number of newborns/litter, the number of alive newborn pigs and number
of weaned pigs/litter of experimental sows in the next litter
Table 8. FCR of pigs till 60-day-of age
Categories
Feed for sows
Feed for waiting for copulating sows
Feed for pregnant sows, period 1
Feed for pregnant sows, period 2
Feed for breeding child sows
Feed for 60 –day- old piglets / litter
Total feed for a sow and for piglets until 60 – day- of age
Total bodyweight of 60-day-old piglets/ litter
Total of feed / kg until 60 - day-old pigs
74
Experimental group
n
Amount of
(head)
feed (kg)
36
36
36
36
36
36
36
36
12,77
153,00
60,00
80,00
210,54
516,31
208,93
2,47
Control group
n
Amount of feed
(head)
(kg)
36
36
36
36
36
36
36
36
16,87
153,00
60,00
115,00
200,49
545,36
198,31
2,75
Trƣơng Hữu Dũng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
FCR up to 60-day-old pigs in experimental
group was lower than that of the control
group, which were from 2,47 and 2,75
respectively, The difference of 0,28 in FCR
suggests that early weaning had reduced feed
consumption of 1 kg per pig up to 60 -day- old
piglets, this is a very important factor in pig
production to reduce production cost, to
improve economic efficiency in sows keeping.
CONCLUSION
Early weaning had a positive effect on piglets
performance during the stage of 45 and 60
days of age.
Early weaning did not affect the susceptibility
rate of some gastrointestinal diseases such as
diarrhea and coccidiosis.
Early weaning did not reduce the reproductive
performance of sows in the next litter.
Early weaning had stimulated the sow to reestrus sooner.
77(01): 69 - 75
REFERENCES
[1]. Dang Vu Binh (1999), “Phân tích một số ảnh
hưởng tới các chỉ tiêu năng suất sinh sản trong
một lứa đẻ của lợn nái ngoại” Findings of
scientific research (1996-1998), Agricultural
Publishing House, p.: 5-8.
[2]. “Chăm sóc lợn con sơ sinh” Journal of
science and life, No. 48, 06.17.2005, p.10.
[3]. Phan Xuan Hao (2006), “Đánh giá khả năng
sản xuất của lợn ngoại đời bố mẹ và con lai nuôi
thịt” Report of writing in science and technology
in the level of ministry
[4]. Truong Lang (2004), Cai sữa sớm cho lợn con
Da Nang Publishing House.
[5]. Tran Quoc Vietnam, Ninh Thi Len, Pham Duy
Pham and collaborators (1997)
”Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nuôi
dưỡng và cai sữa lợn con giống ngoại ở 30 – 35
ngày tuổi”, Scientific results of breeding scientific
and technical studies (1996-1997). Agricultural
Publisher, p.: 12-20.
TÓM TẮT
ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN CAI SỮA ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA LỢN CON
VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI TẠI VIỆT YÊN, BẮC GIANG
Trƣơng Hữu Dũng1, Nguyễn Thị Hạnh2
1
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
2
Trường Cao đẳng Nông Lâm Bắc Giang
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian cai sữa đến sinh trƣởng của lợn con và năng suất sinh
sản của lợn mẹ giống Landrace, Yorkshire cho thấy:
Cai sữa ở 18 ngày tuổi, lợn con sinh trƣởng tốt hơn so với với cai sữa ở 25 ngày, cụ thể: Ở giai
đoạn 45 và 60 ngày tuổi, khối lƣợng lợn con cai sữa tƣơng ứng là 13,62; 21,19 kg/con - 13,29 và
20,70 kg/con với (P< 0,05). Đồng thời, cai sữa sớm cho lợn con không ảnh hƣởng đến tỷ lệ cảm
nhiễm một số bệnh đƣờng tiêu hóa nhƣ bệnh tiêu chảy và cầu trùng.
Cai sữa ở 18 ngày tuổi không làm giảm năng suất sinh sản của lợn mẹ ở lứa tiếp theo và giúp lợn
mẹ động dục trở lại sớm hơn, giảm tỷ lệ hao mòn và giảm tiêu tốn thức ăn/kg lợn con 60 ngày tuổi
so với cai sữa 25 ngày tuổi, tƣơng ứng là: 5,11 - 6,75 ngày (P< 0,05); 10,17 - 11,80%, (P< 0,05);
2,47 - 2,75kg thức ăn/kg tăng khối lƣợng.
Từ khóa: Cai sữa sớm; lợn nái sinh sản, FCR, Etc

Tel: 0912221821; E.mail: truonghuudung_tuaf@yahoo.com
75
Trƣơng Hữu Dũng và cs
76
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 69 - 75
Chu Hoàng Mậu và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 77 - 82
THE DROUGHT TOLERANT CHARACTERISTICS OF SOME UPLAND LOCAL
MAIZE CULTIVARS (ZEA MAYS L.) IN THE NORTH OF VIET NAM
Chu Hoang Mau1*, Nguyen Vu Thanh Thanh2, Pham Thi Thanh Nhan1
1*
Department of Genetics and Modern Biology, College of Education - TNU
2
Department of Genetics, College of Science - TNU
SUMMARY
Maize (Zea mays L.) is one of the widely grown grains in Viet Nam. The local upland maize
cultivars play an important role for the life of people living in mountainous regions in the North of
Viet Nam. The quality of seed and drought tolerance ability of local upland maize cultivars are
good. In this work, we have studied drought tolerance character and dehydrin gene of some local
upland maize cultivars. Among them these are six cultivars with high drought tolerance ability
(BK, HL, QH, YM, TL, and QU) and two maize cultivars BG and VN2 with low drought tolerance
ability. Dehydrin – LEA (lete embryogenesis abundant) – D11 is a plant protein family in a
number of higher plants, a species of protein produced by plants during drought or low
temperature stress. These are six dehydrin protein types of maize: dhn1, dhn2, dhn3, dhn4, dhn5,
and dhn6. DHNs are unified by the presence of one or more copies of a putative amphipathic α helix-forming domain (the K-segment), which is highly conserved in higher and lower plants and
has a 15 residue consensus sequence EKKGIMDKIKEKLPG. We had cloned dhn1 gene from
DNA of genome of local upland maize cultivars. The 0.6 kb of dhn1 gene was amplified by PCR
and carry out successfully with LeaZeM1 primers. Cloning of PCR products and DNA sequencing
is carrying out.
Keywords: Dehydrin, drought, upland local, maize,Dhn1, cloning, PCR
INTRODUCTION
Maize is widely cultivated throughout the
world. Maize (Zea mays L.) is also one of the
widely grown grains in Viet Nam. The local
upland maize cultivars play an important role
for the life of people living in mountainous
regions in the North of Viet Nam. The quality
of seeds, drought tolerance ability and
resistant ability for of local upland maize
cultivars are good. Therefore, the preservation
of the gene resource of the local upland maize
cultivars is now very necessary. To research
on drought tolerance ability of local upland
maize cultivars, we isolated dehydrin gene.
Dehydrin – LEA (late embryogenesis
abundant) – D11 and dehydrins are products
of multigene families in a number of higher
plants (Close, 1996) [2], a species of protein
produced by plants during drought or low
temperature stress. These are six dehydrin
protein types of maize: dhn1, dhn2, dhn3,
dhn4, dhn5, and dhn6. DHNs are unified by

Tel:0913 383 289; Email:mauchdhtn@gmail.com
the presence of one or more copies of a
putative amphipathic α -helix-forming
domain (the K-segment), which is highly
conserved in higher and lower plants and has
a
15
residue
consensus
sequence
EKKGIMDKIKEKLPG
(Allagulova
et
al.,2003 [1]; Hong-Bo et al., 2005 [6]; Yuxiu
et al. 2007 [15]). Dehydrins (DHNs; late
embryogenesis abundant D-11) are a family
of plant proteins induced in response to
abiotic stresses such as drought, low
temperature, and salinity or during the late
stages of embryogenesis (Close, 1989 [3];
Allagulova et al., 2003 [1], Roat, 2006 [14]).
In Viet Nam, quality of seeds, drought
tolerance ability and resistant ability for of
local upland maize cultivars in the North
have are good (Mau and Anh, 2005 [10];
Nhan et al., 2007 [13]), they are diversity of
phenotype and genotype (Mau and Anh.,
2006 [11]). The genetic diversity and
diversity of dehydrin gene of Viet Nam maize
cultivars has been researched (Lien et al.,
2005 [8]; Mau et al, 2007 [12]).
77
Chu Hoàng Mậu và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
MATERIALS AND METHODS
Eight local maize cultivars (BK, HL, QH,
YM, TL, QU, BG and VN2) provided by the
mountainous region of North in Viet Nam
(Table 1).
One specific primer pair, including:
LeaZeM1F 5' ATGGAGTACGGTCAGCAGGGGC 3‟
LeaZeM1R 5' TCAGTGCTGTCCGGGCAGC 3'
Cloning pTZ57R/T vectors. Both primers
and vector are supplied by Fermentas.
Definition of sugar content and α- amylase
activity value at the germinating stage by 5%
sorbitol treatment. Assessment of drought
tolerance ability of eight maize cultivars at
the plantlet stage by factitious drought
treatment. Definition of the dissimilar
coefficients of maize cultivars by the
NTSYSpc- 2.02i program.
Total DNA is separated from leaf of eight
maize cultivars following the method of
Gawel and Jarnet (Gawel et al., 1991) [4].
PCR is performed in a total volume of 50 μl.
PCR conditions are: an initial denaturation
step of 940C for 3 min, followed by 30 cycles
77(01): 77 - 82
of 940C for 30 sec, 570C for 1 min and 720C
for 1 min. The final extension step is 720C for
10 min. The PCR products are checked by 1%
agarose gel electrophoresis.
PCR products are cloned into pTZ57R/T
(Glick et al., 1998) [5].
RESULTS AND DISCUSSIONS
The drought tolerance ability of some local
Vietnamese maize cultivars
* The analysis of biochemistry characters at
the germinating stage:
We researched on sugar content and αamylase activity in 8 maize cultivars at the
germinating stage by 5% sorbitol treatment.
The results have shown in table 2 and table 3.
When treating physiological drought by 5%
sorbitol treatment, sugar content and αamylase activity were also increased from 1
to 11 day germ maize, and decreased at 14
day germ maize, highest at 11 day germ
maize. HL cultivar had the highest sugar
content and α- amylase activity, VN2 cultivar
was lowest.
Table 1. Origin of eight maize cultivars in the North of Vietnam
Order
1
2
3
4
5
6
7
8
Maize cultivars
BG
BK
HL
QH
YM
TL
VN2
QU
Wax/flint
Wax
Wax
Wax
Wax
Wax
Wax
Wax
Flint
Origin
Local Bacgiang cultivar
Local Backan cultivar
Local Halang-Cao Bang cultivar
Local Quanghoa- Caobang cultivar
Local Yenminh- Ha Giang cultivar
Local Tralinh- Cao Bang cultivar
Hybrids Vietnam cultivar
Local Quanguyen- Cao Bang cultivar
Table 2. The variation of sugar content of 8 maize cultivars by 5% sorbitol treatment
BG
BK
The variation of sugar content at the germinating stage by 5% sorbitol treatment (%)
1 day
3 day
5 day
7 day
9 day
11 day
14 day
germ
germ
germ
germ
germ
germ
germ
maize
maizet
maizet
maize
maize
maize
maize
0.53± 0.08 0.65± 0.02 0.67± 0.06 1.04± 0.01 1.05± 0.01 1.32± 0.05 0.58± 0.01
0.34± 0.03 0.40 ±0.08 0.79±0.01 1.04± 0.02 1.05± 0.01 1.33± 0.03 0.60± 0.01
HL
QH
0.23± 0.03
0.30± 0.05
0.52± 0.10
0.59± 0.06
0.79± 0.01
0.82± 0.03
1.05± 0.01
1.05± 0.01
1.06± 0.01
1.06± 0.00
1.39± 0.02
1.34± 0.06
0.64± 0.03
045± 0.09
YM
TL
0.29± 0.02
0.33± 0.03
0.57± 0.02
0.60± 0.10
0.85± 0.03
0.84± 0.11
1.05± 0.01
1.05± 0.02
1.07± 0.00
1.06± 0.00
1.32± 0.04
1.35± 0.04
0.55± 0.09
0.47± 0.07
VN2
QU
0.18± 0.04
0.18± 0.07
0.50± 0.03
0.65± 0.07
0.68± 0.05
0.86± 0.05
1.02± 0.02
1.03± 0.02
1.05± 0.01
1.06± 0.00
1.30± 007
1.38± 0.04
0.40± 0.09
0.66± 0.01
Maize
Cultivars
78
Chu Hoàng Mậu và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 77 - 82
Table 3. The variation of α- amylase activity of 8 maize cultivars by 5% sorbitol treatment
Maize
The variation of α- amylase activity at the germinating stage by 5% sorbitol treatment (activity unit/mg)
Cultivars 1 day germ
maize
3 day germ
maize
5 day germ
maize
7 day germ
maize
9 day germ
maize
11 day germ
maize
14 day germ
maize
BG
0.0003±0.00
0.0081±0.00
0.0120±0.00 0.0930±0.04 0.1462±0.00 0.1641±0.00 0.0071±0.00
BK
0.0004±0.00
0.0033±0.00
0.0124±0.00 0.0640±0.02 0.0733±0.00 0.2024±0.00 0.0043±0.00
HL
0.0004±0.00
0.0014±0.00
0.0131±0.00 0.2063±0.06 0.2240±0.00 0.2430±0.00 0.0162±0.00
QH
0.0004±0.00
0.0040±0.00
0.0054±0.00 0.0114±0.00 0.0281±0.00 0.2073±0.01 0.0291±0.00
YM
0.0002±0.00
0.0062±0.00
0.0081±0.00 0.0642±0.00 0.0674±0.00 0.1934±0.00 0.0442±0.00
TL
0.0003±0.00
0.0051±0.00
0.0070±0.00 0.0463±0.01 0.0703±0.00 0.1942±0.00 0.0394±0.00
VN2
0.0002±0.00
0.0003±0.00
0.0022±0.00 0.0411±0.01 0.0681±0.00 0.1340±0.00 0.0110±0.00
QU
0.0004±0.00
0.0022±0.00
0.0061±0.00 0.0542±0.01 0.0612±0.00 0.1474±0.01 0.0042±0.00
* Study on the drought tolerance ability of
maize cultivars:
We assessed the drought tolerance ability of
maize cultivars at the plantlet stage by
factitious drought treatment. The results
showed the difference of the drought
tolerance ability (table 4).
The dryness index in maize cultivars were
from 10715.40 to 33763.98 and was highest
drought tolerance ability in HL cultivar.
The dissimilar coefficients of response of 8
maize cultivars were determined by
NTSYSpc- 2.02i program. The dendrogram
was established for two groups: BG, VN2 in
one, and BK, HL, TL, QU, QH, YM in other.
The similar coefficients of maize cultivars
were from 0% to 30.43% (fig 1).
By physiological and factitious drought
treatment, we selected HL cultivar with the
highest drought tolerance ability, and VN2
cultivar with the lowest.
Amplification and cloning of dehydrin
genes
Dehydrins are a group of proteins that are
accumulated during environmental stress such
as drought and low temperature or during late
embryogenesis. However, DHNs contain at
least one copy of a consensus 15-amino acid
sequence, the "K segment," which resembles
a class A2 amphipathic alpha-helical, lipidbinding domain found in other proteins such
as apolipoproteins and alpha-synuclein. The
presence of the K segment raises the question
of whether DHNs bind lipids, bilayers, or
phospholipid vesicles (Allagulova et al., 2003
[1]; Yuxiu et al., 2007 [15]).
With the analysis of dehydrin gene sequence in
a maize cultivar in NCBI which has code
X15290, we design specific primer pair to
amplify and see dehydrin genes in maize
cultivars
(http://www.ncbi.nlm.nih.gov/X15290) [7].
To isolate gene encoding dehydrin in genome
of maize cultivars, we segregated the DNA
total. The DNA concentration of 50 ng of all
sample was suitable to amplify the dehydrin
gene fragments. There are no visual
difference in the size of PCR products of all
DNA sources from eighth cultivars, the size
of the PCR product expected to be around 600
bp (Fig 2).
We selected HL and VN2 cultivar to clone.
The PCR products were inserted into the
cloning vector pTZ57R/T and transformed
into E.coli strain DH5α and selected by
blue/white technique. The results of gene
transfomation and selection shows in figure 3.
We choose white fungus colony grewn in LB
liqid medium containing 100 mg/l ampicillin
all night. PCR products of cloning are
checked by 1% agarose gel electrophoresis
(figure 3).
79
Chu Hoàng Mậu và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 77 - 82
Table 4. The drought tolerance ability of maize cultivars at the plantlet stage
Maize cultivars
Dryness index
BG
BK
HL
12799.96 22148.68 33763.98
QH
YM
TL
VN2
QU
18631.25
16727.51
25193.69
10715.40
17535.57
Figure 1. Phylogenetic tree of 8 maize cultivars
M
1
2
3
4
5
6
600bp→
Figure 2. PCR products amplified using dehydrin genes specific primers and genomic DNA samples of
BK, HL, TL, QU, BG and VN2 maize cultivars; M: Marker 1kb
M
1
2
800bp→
Figure 3. Result of PCR cloned products
M: Marker . 1. HL; 2.VN2
80
Chu Hoàng Mậu và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
We can see the result of electrophoresis
shown in fig 3 that these PCR products which
are issued from white fungus colony are
positive. Most of the products are only one
band with right size. This improves that the
results of transfomation and cloning selection
are good and PCR is optimistic. We can
confirm that connecting PCR products with
clone vectors has good result. We choose
white fungus colony of researching samples
with these Plasmids were purified by
QIAprep Spin Miniprep Kit.
LEA is proteins group have playing
important on the water loss and the droughtresistant ability of cell. When dehydration
occurs, messenger RNA appears in the seed
and is forming and increase of quantity,
including many different messenger RNA of
in the seeds and are decomposition all in the
process of germinating. The dehydrin (dhn)
are associated with phospholipid particles in
the final stages of embryo formation and
disappear very quickly start to germinate.
This capability of dhn enables prediction
about protection functions in the cell
membrane of phospholipid particles.
The level of transcription of LEA gene is
controlled by the absisis acid (ABA) and
dehydration and osmotic pressure of the cells.
A characteristics of the group of LEA proteins
include from 82 to 575 amino acids, rich in
hydrophobic amino acids (lysine, glycine),
does not contain cysteine and tryptophan, is
the α- helix and heat resistance (Close, 1996)
[2]. It replace the position of water in cells
and perform different functions such as ion
isolation and protection of proteins of
membrane, degrade denatured proteins and
adjust the osmotic pressure.
Introns exist in most of the genetic structure of
eukaryote cells and are noted research to find
out its function. In structure of intron is rich of
AT and have jump elements (transposone
element). The diversity in quantity and length of
introns can affect the function of gene
expression. Most of dehydrin genes have no
introns, but in some cases they also discovered
the small introns or SK2 Y2SK2 structured.
77(01): 77 - 82
Dehydrin gene was isolated from genomic
DNA of maize Viet Nam in size is 0.65 kb and
have 121 bp of region introns, shorter than 16
bp of the Rab17 gene (Lien et al., 2007) [9].
The scientists found that some introns are in
positions of genes can promote of expression in
plants increases several times. Therefore
necessary to have further studies to elucidate the
role of introns in the structure of dehydrin gene.
Local glutinous maize cultivars in
mountainous northern of Vietnam have high
quality seeds and the drought-resistant ability,
in addition, local glutinous maize seeds are
resistant to termites. The problem is the
structure of dehydrin genes and other genes
isolated from the local glutinous maize related
to drought tolerance have what different with
the genes of other maize cultivars?
COCLUSIONS
By physiological and factitious drought
treatment, we selected HL cultivar with the
highest drought tolerance ability, and VN2
cultivar with the lowest. We have designed
one specific primer pair and isolated dehydrin
genes from two maize cultivars (Zea mays L.)
with PCR analysis. A 600 bp dehydrin gene
fragment from DNA genome of local maize
was successfully amplified. The PCR
products containing the dehydrin fragment
was cloned in pTZ57R/T vector and plasmids
were purified by QIAprep Spin Miniprep Kit
and sequenced. Should continue to clarify the
differences in genetic structure of local
mountain maize folds with other corn
varieties.
REFERENCES
[1]. Allagulova Ch. R., Gimalov F. R.,
Shakirova F. M., Vakhitov V. A. 2003. The
Plant Dehydrins: Structure and Putative
Functions, Biochemistry (Moscow), 68(9):
945-951.
[2]. Close T.J., 1996. Dehydrin: Emergence
biochemical role
family plant dehydrin
proteins, Plant Physiol 97, 795-803.
[3]. Close T.J., 1989, Zea mays mRNA for
dehydrin (dhn1 gene), Plant Mol. Biol, 13 (1),
95- 108.
81
Chu Hoàng Mậu và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
[4]. Gawel N.J., Jarret R.L., 1991. Genomic
DNA isolation. http://www.igd.cornell.edu/
[5]. Glick R.B., Pasternak J.J., 1998,
Molecular Biotechnology, American Society
Microbiology.
[6]. Hong-Bo S., Zong-Suo L., Ming-An S.,
2005. LEA proteins in higher plants:
Structure, function, gene expression and
regulation, Colloids and surfaces B:
Biointerfaces, 45 (3-4): 131-135.
[7]. Http://www.ncbi.nlm.nih.gov/X15290.
[8]. Lien TTP., Ton ND., Huong LTT., Cuong
BM., Tinh NH., 2005, Isolation of dehydrin
gene from Zea mays , Journal of
Biotechnology, 3(3): 347- 352.
[9]. Lien TTP., Thu VH., Cuong BM., 2007.
Polymorphism of dehydrin genes of several
Vietnamese maize cultivars. Journal of
Biotechnology 5(4): 485-491.
[10]. Mau CH., Anh NV, 2005. The
assessment of the quality of seeds and the
responsive ability to drought condition of
some local maize cultivars in mountainous
region. Science & Technology Journal of
Agriculture & Rural develpment, 66: 20-22.
77(01): 77 - 82
[11]. Mau CH., Anh NV., 2006, The genetic
diversity of some local stichky and white
maize cultuvars with different drought ability.
Journal of Science &Technology, Thai
Nguyen University, 2 (38): 77-84
[12]. Mau CH., Thanh NTT., Nhan NT.,
2007. Reseach on gene of drought tolerance
of some upland local maize cultivars (Zea
mays L.) in the North of Vietnam. Bio-Hanoi
2007 - International Conference, December
18-19, 2007 Hanoi, Vietnam.
[13]. Nhan PT., Mau CH., Tam NT., 2007.
The response of some upland local sticky
corn cultivars (Zea mays L.) in tissue and
young phase. Proceeding, the 2007th National
Conference on Life Science. Science and
Technics Publishing House Hanoi, 784-788.
[14]. Rorat T., 2006. Plant dehydrin –tissue
location structure and function. Cell Mol Biol
Lett 11: 536-556.
[15]. Yuxiu Z., Zi W., Jin X., 2007.
Molecular mechanism of dehydrin in
response to environmental stress in plant,
Progress in Natural Science, 17 (3): 237- 246.
TÓM TẮT
ĐẶC TÍNH CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ ĐỊA PHƢƠNG
(ZEA MAYS L.) Ở MIỀN NÖI PHÍA BẮC VIỆT NAM
Chu Hoàng Mậu1, Nguyễn Vũ Thanh Thanh2, Phạm Thị Thanh Nhàn1
1*
Bộ môn Di truyền và Sinh học hiện đại, Khoa Sinh-KTNN, Trường Đại học Sư phạm
2
Bộ môn Di truyền, Khoa Khoa học Sự sống, Trường Đại học Khoa học
Ngô (Zea mays L.) là một trong những loại ngũ cốc đƣợc trồng rộng rãi ở Việt Nam. Các giống
ngô địa phƣơng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của ngƣời dân sống ở khu vực miền núi
phía Bắc Việt Nam. Các giống ngô địa phƣơng miền núi có chất lƣợng hạt cao và có khả năng chịu
hạn tốt. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu khả năng chịu hạn và phân lập
gen dehydrin của một số giống ngô nếp địa phƣơng miền núi. Về khả năng chịu hạn, 6 giống ngô
có khả năng chịu hạn cao là: BK, HL, QH, YM, TL, và QU và hai giống ngô VN2 với BG có khả
năng chịu hạn thấp. Dehydrin - LEA (lete embryogenesis abundant) - D11 là loại protein trong họ
protein của thực vật bậc cao, một loại protein đƣợc tổng hợp khi gặp hạn hán hoặc stress nhiệt độ
thấp, chúng gồm có 6 loại protein dehydrin: dhn1, dhn2, dhn3, dhn4, dhn5, và dhn6. DHNs có
nhiều bản sao, nhƣng đều có một vùng bảo thủ giống nhau ở cả thực vật bậc cao và thực vật bậc
thấp gồm 15 acid amine: EKKGIMDKIKEKLPG (the K-segment). Chúng tôi đã nhân bản thành
công gen dhn1 từ ADN hệ gen của các giống ngô địa phƣơng miền núi với kích thƣớc là 0,6kb bởi
cặp mồi LeaZeM1. Sản phẩm PCR đã đƣợc tách dòng và giải trình tự.
Từ khóa: Dehydrin, hạn hán, miền núi, ngô, Dhnl, nhân bản, PCR

Tel:0913 383 289; Email:mauchdhtn@gmail.com
82
Nguyễn Thị Thu Phƣơng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 83 - 87
NGHIÊN CỨU QUAN HỆ DI TRUYỀN TÔM SÖ (PENEAUS MONODON)
BẰNG KỸ THUẬT RAPD
Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Nguyễn Phú Hùng, Hoàng Thị Thu Yến *
Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
TÓM TẮT
RAPD (Random Amplified Polymorphic - DNA) là một trong những kỹ thuật đƣợc sử dụng trong
phân tích đa dạng, bảo tồn và nhận dạng giống loài. Trong đề tài này chúng tôi sử dụng kỹ thuật
RAPD để xác định quan hệ di truyền của các mẫu tôm sú thu thập ở một số tỉnh: Nam Định,
Quảng Ninh, Hải phòng và Thanh Hóa. Mẫu tôm thu đƣợc bảo quản trong cồn 98 % và lƣu giữ ở
- 200C. Sử dụng kỹ thuật RAPD để phân tích quan hệ di truyền của tôm sú với 6 mồi ngẫu nhiên:
RA36, RA40, RA143, RA142, RA45, kết quả nhận đƣợc 45 phân đoạn đa hình trong 54 phân đoạn
ngẫu nhiên với kích thƣớc ƣớc tính từ 0.35 – 3.0kb. Kết quả xử lý bằng phần mềm NTSYS
version2.0, cho thấy 8 mẫu tôm đƣợc chia làm hai nhóm chính với hệ số sai khác là 0,17. Nhóm
chính còn lại bao gồm 7 mẫu tôm còn lại.
Từ khóa: Tôm sú (Penaeus monodon), đa hình, hệ số đồng dạng di truyền, RAPD
MỞ ĐẦU
Nghề nuôi tôm sú đã và đang phát triển rất
nhanh trên thế giới. Hiện tại, loài này đƣợc
nuôi ở hơn 22 quốc gia, tôm sú đóng vai trò
rất lớn trong việc cải thiện đời sống của các
cộng đồng dân cƣ ven biển và tạo nguồn thu
nhập ngoại tệ. Tại Việt Nam, nuôi trồng thuỷ
sản ngày càng khẳng định vị thế quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Từ sự thuận lợi về
điều kiện tự nhiên, khí hậu nên các tỉnh ven
biển tiến hành nuôi trồng nhiều mặt hàng thuỷ
sản có giá trị kinh tế cao, trong đó nuôi tôm
sú đã trở thành ngành sản xuất hàng hoá có
hiệu quả ở các tỉnh ven biển nƣớc ta. Hiện
nay, Việt Nam đã trở thành một trong 5 quốc
gia xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới [6]. Mặc
dù vậy, việc nuôi tôm sú đang bị hạn chế bởi
những khó khăn nhƣ: sự lan tràn các dịch
bệnh, chất lƣợng tôm giống sa sút, thiếu hụt
nguồn tôm sú bố mẹ... Tại Việt Nam, theo Bộ
Thuỷ sản nhu cầu giống tôm sú khoảng 30 tỉ
con, hiện tại các nhà cung cấp giống chỉ đáp
ứng một nửa nhu cầu. Để cân bằng nguồn
cung và cầu, các nhà nuôi trồng thuỷ sản nhất
thiết phải đảm bảo nguồn tôm giống bố mẹ có
chất lƣợng sản xuất. Yêu cầu sản xuất của
tôm sú Việt Nam đòi hỏi phải gấp rút giải
quyết tình trạng thiếu tôm sú bố mẹ và nâng
cao chất lƣợng tôm giống. Giống tôm phải
sạch bệnh và có chất lƣợng cao [3].

Tel:0912896298 ; Email: yenhoangthithu@gmail.com
Để có đƣợc giống tôm khoẻ và sạch bệnh, các
nhà khoa học đã có nhiều nghiên cứu để chọn
tạo giống. Trong đó, nghiên cứu một số chỉ
thị phân tử là công cụ hỗ trợ chính xác trong
phân tích đa dạng, bảo tồn và nhận dạng
giống loài [5], [7]. Một số chỉ thị đang đƣợc
quan tâm nghiên cứu nhƣ RAPD (Random
Amplified Polymorphic DNA), AFLP
(Amplified Fragments Length Polymorphism.
Ở Việt Nam nhóm tác giả Quyền Đình Thi và
cộng sự (2003), Nguyễn Thị Thảo và cộng sự
(2004) đã sử dụng kỹ thuật RAPD, RFLP,
microsattlelite để đánh giá sự đa dạng di
truyền tôm sú nuôi ở Việt Nam [1], [2]. Do
đó, chúng tôi tiến hành sử dụng kỹ thuật
RAPD để góp phần đánh giá sự đa dạng di
truyền của tôm sú đƣợc nuôi tại một số tỉnh ở
miền Bắc nƣớc ta.
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
Nguyên liệu
Mẫu nghiên cứu: Là những mẫu tôm sú thu
thập từ một số tỉnh khác nhau: Nam Định (1
mẫu - NĐ), Thanh Hoá (1 mẫu - SS), Hải
Phòng (3 mẫu – ĐS1, ĐS2, HA ), Quảng
Ninh (1 mẫu - QN). Mẫu sau khi thu thập
đƣợc bảo quản trong cồn, lƣu giữ ở - 200C.
Phƣơng pháp
* Phương pháp tách chiết DNA tổng số
Quy trình tách chiết DNA tổng số theo
phƣơng pháp của Ausubel và cộng sự (1993)
có cải tiến [4].
83
Nguyễn Thị Thu Phƣơng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
* Phương pháp phân tích quan hệ di
truyền các mẫu tôm sú
Phân tích quan hệ di truyền các mẫu tôm
sú thu thập từ các tỉnh khác nhau bằng
cách sử dụng 6 mồi ngẫu nhiên đƣợc trình
bày ở bảng sau.
Bảng 1. Trình tự các mồi ngẫu nhiên
Mồi
Trình tự
RA36
5‟ GGGGGTCGTT 3‟
RA40
5‟GGCGGACTGT 3‟
RA45
5‟ TACCACCCCG 3‟
RA142
5‟CAATCGCCGT 3‟
RA143
5‟ TCGGCGATAG 3‟
RA159
5‟ GTTCACACGG 3‟
Phản ứng RAPD
Phản ứng RAPD đƣợc thực hiện bằng enzyme
Taq DNA polymerase (Fermentas) với chu
trình nhiệt nhƣ sau: 95oC -3 phút; (95oC -30
giây; 36oC - 45 giây; 72oC -1 phút) x 45 chu
kỳ; 72o, 10 phút; kết thúc và giữ ở 4oC. Sản
phẩm đƣợc kiểm tra trên gel agarose 2%. Kết
quả đƣợc chụp bằng máy gel doc.
Phân tích số liệu
Dựa vào hình ảnh điện di sản phẩm RAPD, sự
xuất hiện các băng điện di đƣợc ƣớc lƣợng
kích thƣớc dựa vào marker chuẩn và thống kê
các băng điện di với từng mồi ở từng mẫu
nghiên cứu. Sự xuất hiện hay không xuất hiện
các băng điện di đƣợc tập hợp để phân tích số
liệu theo nguyên tắc: số 1- xuất hiện phân
đoạn DNA và số 0 – không xuất hiện phân
đoạn DNA. Các số liệu này đƣợc xử lý trên
máy tính theo chƣơng trình NTSYSpc version
pc 2.0 (Applied Biostatistics Inc., USA.,
1998) để xác định quan hệ di truyền của các
mẫu nghiên cứu.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả phân tích quan hệ di truyền bằng
phản ứng RAPD
DNA tổng số đƣợc tách chiết theo phƣơng
pháp của Ausubel và cộng sự (1993) có cải
tiến [4]. Sản phẩm DNA tổng số đƣợc kiểm
tra trên gel agarose 0,8% và xác định trên
máy quang phổ. DNA tổng số tách chiết đƣợc
84
77(01): 83 - 87
có chất lƣợng tốt, và tạp chất không nhiều.
DNA tổng số thu đƣợc đảm bảo cho tiến hành
các thí nghiệm tiếp theo.
Từ 8 mẫu đã tách DNA tổng số, chúng tôi
tiến hành kỹ thuật RAPD với 6 mồi ngẫu
nhiên RA36, RA40, RA45, RA142, RA143,
RA159. Kết quả thu đƣợc 45 phân đoạn đa
hình trong số 54 phân đoạn ngẫu nhiên có
kích thƣớc ƣớc tính từ 0.35 – 3.0 kb. Trong
đó tất cả các phân đoạn thu đƣợc khi sử dụng
mồi RA45, RA143, RA142 đều là các phân
đoạn đa hình. Đặc biệt mồi RA36 có số phân
đoạn đa hình thấp nhất (chiếm 50%). Kết quả
phân tích RAPD đặc trƣng nhất đƣợc thể hiện
tại hình 1, 2 và 3.
Mồi RA45
Kb
M
1
2
3
4
5
6
7
8
6,0
3,0
2,0
1,5
1,0
0,75
0,5
0,25
Hình 1. Kết quả điện di đồ sản phẩm RAPD của 8
mẫu tôm sú với mồi RA45, M: Marker 1 kb, 1: HP1,
2: HA, 3: SS, 4: QN, 5: ĐS1, 6: NĐ, 7: ĐS2, 8: HP2
Qua kết quả điện di sản phẩm RAPD của
mồi RA45 ta thấy số phân đoạn DNA ngẫu
nhiên nhân bản đƣợc từ 2 – 10 phân đoạn.
Và có kích thƣớc đƣợc ƣớc tính từ 0.6 – 3
kb. Trong đó chỉ có mẫu HP1 là đƣợc nhân
bản ít nhất (2 phân đoạn) còn mẫu ĐS2 có
số phân đoạn DNA đƣợc nhân bản nhiều
nhất (10 phân đoạn).
Với mồi RA45 có tính đa hình cao với 8 mẫu
tôm. Trong đó, phân đoạn DNA đƣợc nhân
bản ở vị trí 2.8 kb chỉ xuất hiện với hai mẫu
ĐS2 và HP2 còn các mẫu khác thì không
xuất hiện. Và ở vị trí 2.5 kb phân đoạn DNA
chỉ xuất hiện với mẫu HP2 và tại 0.7 kb chỉ
xuất hiện với mẫu SS còn tất các mẫu khác
đều không xuất hiện băng.
Nguyễn Thị Thu Phƣơng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Mồi RA142
1
2
3
4
5
6
7
8
M
Kb
6,0
3,0
2,0
1,5
1,0
0,75
0,5
0,25
Hình 2. Kết quả điện di đồ sản phẩm RAPD của 8
mẫu tôm sú với mồi RA142, M: Marker 1 kb, 1: HP1,
2: HA, 3: SS, 4: QN, 5: ĐS1, 6: NĐ, 7: ĐS2, 8: HP2.
Từ kết quả điện di sản phẩm RAPD của 8
mẫu tôm với 6 mồi ngẫu nhiên, ta thấy số
phân đoạn DNA nhân bản đƣợc ở các mẫu
tôm của mồi RA142 dao động từ 1 – 4 phân
đoạn. Các phân đoạn có kích thƣớc ƣớc tính
từ 0.5 – 1.9 kb. Trong đó các mẫu NĐ, HP2
có số phân đoạn đƣợc nhân bản nhiều nhất là
4. Trong khi mẫu SS chỉ có 1 phân đoạn DNA
đƣợc nhân bản. Các phân đoạn DNA đƣợc
nhân bản đều có tính đa hình. Ta thấy tại vị trí
0.55kb đều xuất hiện phân đoạn DNA đƣợc
nhân bản ngẫu nhiên trừ mẫu SS, phân đoạn
1.8 kb chỉ có mẫu NĐ và 1.5 kb chỉ có HP2 là
xuất hiện băng còn mẫu khác không có băng
xuấthiện. Tại vị trí 0.6 kb các mẫu đều xuất
hiện băng trừ hai mẫu SS và NĐ.
Mồi RA143
Kb
M
1
2
3
4
5
6
7
77(01): 83 - 87
Qua kết quả điện di sản phẩm RAPD cho thấy
số phân đoạn DNA ngẫu nhiên nhân bản đƣợc ở
8 mẫu tôm của mồi RA143 dao động từ 2 – 4
phân đoạn. Các phân đoạn có kích thƣớc giao
động từ 0.35 - 1.8 kb. Trong đó mẫu NĐ có số
phân đoạn DNA ngẫu nhiên đƣợc nhân bản
nhiều nhất (4 phân đoạn), còn mẫu HP1 có số
lƣợng phân đoạn DNA nhân bản ít nhất (2 phân
đoạn). Tại vị trí 0.6 kb chỉ có mẫu ĐS1 và tại
0.5 kb chỉ có mẫu NĐ có phân đoạn DNA đƣợc
nhân bản, các mẫu còn lại không xuất hiện.
Phân đoạn có kích thƣớc 1.0 kb và 0.35 kb xuất
hiện phân đoạn DNA ở tât cả các mẫu trừ mẫu
ĐS1, NĐ. Nhƣng tại vị trí 1.7 kb và 1.1kb thì
mẫu ĐS1, NĐ xuất hiện băng còn các mầu khác
thì không. Tổng hợp các băng đoạn xuất hiện
hay không xuất hiện trên điện di đồ sản phẩm
RAPD của 8 mẫu tôm với 6 mồi ngẫu nhiên ta
thu đƣợc số phân đoạn đa hình và không đa
hình đƣợc thống kê dƣới bảng 2.
Bảng 2. Số phân đoạn DNA xuất hiện và số
phân đoạn DNA đa hình
Mồi
RA36
RA40
RA45
RA142
RA143
RA159
Tổng
Phân
đoạn
DNA
nhân bản
8
6
15
7
7
11
54
Phân
đoạn
DNA
đa hình
4
5
15
7
7
7
45
Tỉ lệ
phần trăm
phân đoạn
đa hình
50
83.3
100
100
100
64
83,3
8
6,0
3,0
2,0
1,5
1,0
0,75
0,5
0,25
Hình 3. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của 8
mẫu tôm sú với mồi RA143
M: Marker 1kb, 1: HP1, 2: HA, 3: SS, 4: QN, 5:
ĐS1, 6: NĐ, 7: ĐS2, 8: HP2
Phân tích mối quan hệ di truyền giữa các
mẫu tôm dựa trên kết quả phân tích RAPD
Dựa trên sự xuất hiện hay không xuất hiện
các phân đoạn DNA của các mẫu khi phân
tích điện di sản phẩm RAPD, chúng tôi xác
định đƣợc hệ số đồng dạng di truyền của
các mẫu tôm ở cấp độ phân tử. Số liệu đƣợc
phân tích theo chƣơng trình NTSYSversion
2.0 (theo quy ƣớc 1= xuất hiện băng, 0=
không xuất hiện băng). Kết quả nhận đƣợc
hệ số tƣơng đồng giữa các mẫu tôm thể hiện
ở bảng 3.
Hệ số di truyền phản ánh quan hệ di truyền
giữa các cặp giống với nhau. Hai mẫu tôm
giống nhau về mặt di truyền thì hệ số tƣơng
85
Nguyễn Thị Thu Phƣơng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
đồng giữa chúng càng lớn và ngƣợc lại hai
giống có hệ số tƣơng đồng di truyền thấp thì
mối quan hệ di truyền giữa chúng là xa nhau.
Từ bảng trên ta thấy hệ số di truyền dao động
từ 0.537 – 0.833 tức là cấu trúc hệ gen giữa các
mẫu tôm giống khác nhau từ 0.167 – 0.463.
Trong đó hệ số đồng dạng lớn nhất (0.833) là
hai mẫu tôm ĐS1 và ĐS2. Điều này cho thấy
cấu trúc gen của hai mẫu này có sự sai khác rất
ít. Hệ số đồng dạng thấp nhất (0.537) đƣợc thể
hiện giữa mẫu HP1 với mẫu ĐS1,2 và mẫu QN
với NĐ. Chứng tỏ cấu trúc gen giữa các mẫu
tôm sai khác xa nhau. Kết quả này có ý nghĩa
trong di truyền chọn tạo giống. Từ kết quả
phân tích hệ số di truyền chúng tôi xác định
đƣợc quan hệ di truyền ở cấp độ phân tử, thể
hiện bằng phả hệ của 8 mẫu tôm trên hình 4.
Kết quả trên chỉ ra mức độ sai khác về mặt di
truyền giữa các mẫu tôm. Các mẫu tôm có hệ
số tƣơng đồng cao di truyền cao sẽ đƣơc sắp
xếp một nhóm, giữa các nhóm lại có mối liên
hệ với nhau. Từ sơ đồ hình cây trên ta thấy sự
77(01): 83 - 87
sai khác về cấu trúc gen của các mẫu nghiên
cứu dao động từ 17% - 40%. Phân tích hình
cây cho thấy 8 mẫu tôm đƣợc chia thành 2
nhóm chính.
Nhóm chính I: chỉ có mẫu NĐ thu thập từ
nông trƣờng Dạng Đông – Nam Định . Mẫu
này có hệ số di truyền sai khác lớn nhất so với
nhóm khác là 0.4 (1-0.6).
Nhóm chính II: bao gồm các mẫu HP1, HA,
SS, QN, ĐS1, ĐS2 và HP2. Các mẫu này
đƣợc chia vào 2 nhóm phụ khác nhau:
+ Nhóm phụ 1: Bao gồm 3 mẫu HP1, SS và
QN. Hệ số sai khác giữa chúng với nhóm phụ
còn lại là 0.34.
+ Nhóm phụ 2: Bao gồm các mẫu HA, ĐS1,
ĐS2, HP2. Trong đó 2 mẫu ĐS1 và ĐS2 có
hệ số sai khác là 0.17. Đây là hai mẫu có hệ
số di truyền sai khác thấp nhất trong phả hệ.
Còn hai mẫu HA và HP2 có nguồn từ Hải
Phòng có hệ số di truyền sai khác là 0.2 đứng
gần nhau trên sơ đồ phả hệ.
Bảng 3. Hệ số tƣơng đồng giữa các mẫu tôm nghiên cứu
HP1
HP1 1.000
HA 0.685
SS 0.759
QN 0.741
ĐS1 0.537
NĐ 0.500
ĐS2 0.629
HP2 0.667
HA
SS
QN
ĐS1
NĐ
1.000
0.740
0.722
0.704
0.704
0.796
0.796
1.000
0.796
0.556
0.629
0.685
0.648
1.000
0.648
0.537
0.778
0.629
1.000
0.667
0.833
0.574
1.000
0.574
0.611
ĐS2
1.000
0.741
HP2
1.000
Nhánh chính II
Nhánh chính I
Hình 4. Sơ đồ quan hệ di truyền giữa các mẫu tôm
1: HP1, 2: HA, 3: SS, 4: QN, 5: ĐS1, 6: NĐ, 7: ĐS2, 8: HP2
86
Nguyễn Thị Thu Phƣơng và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
KẾT LUẬN
Đã xác định đƣợc quan hệ di truyền của 8
mẫu tôm với 6 mồi ngẫu nhiên và đạt đƣợc
kết quả sau:
+ Đã nhân đƣợc tổng số phân đoạn DNA là
229 phân đoạn có kích thƣớc từ 0.35 – 3.0 kb.
+ Đã xác định đƣợc 6 mồi sử dụng đều có
tính đa hình. Tổng số phân đoạn DNA đa
hình thu đƣợc là 45 phân đoạn chiếm 83.3
%. Tỉ lệ các phân đoạn đa hình của các mồi
giao động từ 50 % – 100 %. Trong đó có
mồi RA142, RA45 và RA143 tỉ lệ các phân
đoạn đa hình đạt 100%
+ Hệ số di truyền sai khác giữa các mẫu tôm
HP1, HP2, SS, QN, HA, ĐS1, ĐS2, NĐ giao
động 0.17 – 0.4. Từ sự sai khác hệ số di
truyền giữa các mẫu tôm sú thấy rằng hai mẫu
tôm ĐS1, ĐS2 có quan hệ di truyền gần nhất
với hệ số sai khác 0,17. Còn các mẫu tôm NĐ
và QN, HP1 và ĐS1 có quan hệ di truyền xa
nhất với hệ số sai khác 0,4.
77(01): 83 - 87
(Penaeus monodon) nuôi ở Việt Nam bằng phƣơng
pháp microsattlelite. Tạp chí Công nghệ Sinh học
2(3): 315-324
[2]. Quyền Đình Thi, Đào Thị Tuyết, Lê Thị Thu
Giang, Nguyễn Thị Thảo, Phạm Anh Tuấn (2003).
Sử dụng microsatterlite, mtRFLP và RAPD để
phân tích tính đa hình tôm sú. Tạp chí Công nghệ
Sinh học 1: 287-298
[3]. Nguyễn Xuân Thu (2005) Nghiên cứu Hải
Sâm kết hợp ao nuôi tôm sú nhằm cải thiện môi
trường, Nxb Nông nghiệp.
[4]. Ausubel F, Brebt R, Kingston R, Mocra D,
Seidman JG, Simth JA, Stiurl (1996) Short
protocol in molecular biology, The Journal of
Steroid Biochemistry and Molecular Biology
59(3-4), 356
[5]. Bazzicalupo M, Renato F. (1996) The Use of
RAPD for generating specific DNA probes for
microorganisms.
In:
Species
Diagnostics
Protocols. Ed. Clapp, J.P. Humana Press Inc. New
Jersey, 155-175.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[6]. Tanticharoen M, Flegel TW, Meerod W,
Grudloyma U, Pisamai N (2008) Aquacultural
biotechnology in Thailand: the case of the shrimp
industry. Int. J. Biotechnology 10(6), 588-603.
[1]. Nguyễn Thị Thảo, Quyền Đình Thi, Đào Thị
Tuyết, Lê Thị Thu Giang, Phạm Anh Tuấn (2004)
Đánh giá tính đa hình của 3 quần đoàn tôm sú
[7]. Welsh J, McClelland M (1990) Fingerprinting
genomes using PCR with arbitrary primers. Nucl
Acids Res 18(24), 7213 – 7218.
SUMMARY
STUDY ON GENETIC DIVERSITY OF SHRIMP (PENAEUS MONODON)
BY RAPD TECHNIQUE
Nguyen Thi Thu Phuong, Nguyen Phu Hung, Hoang Thi Thu Yen
College of Sciences, Thai Nguyen University
RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) is one technique used in the analysis of diversity,
conservation and species identification. In this research, we use the RAPD technique to determine the genetic
relationship of the shrimp samples collected in some provinces: Nam Dinh, Quang Ninh, Hai Phong, Thanh
Hoa. Shrimp samples collected and preserved in 98% ethanol and stored at – 200C. Use of RAPD technique
to analysis of genetic relationships with 6 random primers: RA36, RA40, RA143, RA142, RA45. Results
obtained 45 polymorphic fragments in 54 random segments obtained size estimates from 0,35 - 3.0kb. The
result is processed by software NTSYS persion2.0. The results of analysis of genetic relationships of eight
shrimp sample was divided into two main groups. One major group consists of ND sample coefficient of
genetic differences with other groups is 0.17. Left main group consists of 7 samples of shrimp remaining.
Keywords: Penaeus monodon, polymorphism, genetic similarity coefficients, RAPD

Tel:0912896298 ; Email: yenhoangthithu@gmail.com
87
Nguyễn Thị Thu Phƣơng và cs
88
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 83 - 87
Nguyễn Văn Hoàn và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 89 - 96
ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT PHỤC HỒI TỰ NHIÊN
Ở TỈNH BẮC GIANG
Nguyễn Văn Hoàn1, Lê Ngọc Công2, Bùi Thị Dậu2,
Nguyễn Thị Thu Hà2, Đinh Thị Phƣợng2
1
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang
2
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
TÓM TẮT
Số loài cây tái sinh tự nhiên trong các kiểu thảm thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử
(Bắc Giang) sau 6-10 năm tuổi có 262 loài, 189 chi và 87 họ, thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có
mạch (Pteridophyta, Gymnospermae, Angiospermae). Có 16 họ giàu loài nhất (từ 5 loài trở lên) là
Lauraceae, Euphorbiaceae, Poaceae, Fagaceae, Rubiaceae, Melastomataceae, Fabaceae, Moraceae,
Vitaceae, Rutaceae, Caesalpiniaceae, Apocynaceae, Arecaceae, Theaceae, Myrtaceae và
Dipterocarpaceae, gồm 131 loài (chiếm 50% tổng số loài). Rừng có cấu trúc hai tầng đơn giản. Rừng
phục hồi sau khai thác có số loài biến động từ 125-142 loài, cây gỗ tái sinh biến động từ 62-74
loài, mật độ từ 10.596 – 15.947 cây/ha. Rừng phục hồi sau nƣơng rãy số loài biến động từ 119-127
loài, loài cây gỗ tái sinh từ 37 – 49 loài, mật độ từ 6960 – 9813 cây/ha. Các loài thân cỏ giảm từ 27
loài xuống còn 16 loài, các loài dây leo biến động từ 15 đến 22 loài.
Từ khoá: Thảm thực vật, tái sinh tự nhiên, sau nương rãy, sau khai thác, cấu trúc
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở nƣớc ta, nhân dân các dân tộc ít ngƣời sống
ở vùng núi cao thƣờng có tập quán du canh, du
cƣ, đốt phá rừng làm nƣơng rãy. Tình trạng
này diễn ra trong một thời gian dài cùng với
việc khai thác rừng quá mức dẫn tới nguồn tài
nguyên cạn kiệt, độ che phủ của rừng bị giảm
sút nghiêm trọng. Từ năm 1992 trở lại đây,
Nhà nƣớc đã có những chính sách, chiến lƣợc
phát triển tài nguyên rừng, nhƣ chƣơng trình
327, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng....để tăng
diện tích và độ che phủ của rừng. Trong đó
khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên để phục
hồi rừng là biện pháp rất quan trọng.
Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử và vùng
phụ cận thuộc hai huyện Lục Nam và Sơn
Động (tỉnh Bắc Giang) có diện tích rừng sau
nƣơng rãy và sau khai thác khá lớn (6.716ha,
chiếm 30,5% diện tích tự nhiên của khu bảo
tồn)[5]. Từ khi đƣợc bảo vệ, khoanh nuôi, xúc
tiến tái sinh tự nhiên, rừng đang dần phục hồi
trở lại.
Trong bài báo này chúng tôi đƣa ra những dẫn
liệu cụ thể về thành phần loài, nhóm dạng
sống, cấu trúc của một số kiểu thảm thực vật
phục hồi sau khai thác và sau nƣơng rãy, góp

Tel: 0915462404; Email: conglengockstn@yahoo.com.vn
phần làm cơ sở cho việc khoanh nuôi phục hồi
rừng có hiệu quả ở tỉnh Bắc Giang.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng
Là thành phần loài, nhóm dạng sống, cấu trúc
của các trạng thái thảm thực vật phục hồi từ
6-10 năm trên đất sau nƣơng rẫy và sau khai
thác ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử và
vùng đệm thuộc tỉnh Bắc Giang.
Phƣơng pháp
Phƣơng pháp ô tiêu chuẩn (OTC): Tại mỗi
trạng thái thảm thực vật đặt 3 OTC, mỗi ô có
diện tích 400m2 (20m × 20m) để đo đếm các
cây gỗ có đƣờng kính từ 6cm trở lên (D1.3 ≥
6cm), các OTC đặt theo vị trí chân, sƣờn và
đỉnh đồi. Trong mỗi OTC lập 9 ô dạng bản,
mỗi ô có diện tích 16m2 (4m × 4m) để điều
tra cây tái sinh, cây bụi (có chiều cao Hvn ≥
20cm), dây leo và cây cỏ.
Phƣơng pháp tuyến điều tra (TĐT): Các TĐT
đƣợc lập rộng 2m đi qua các vùng đại diện
cho quần xã nghiên cứu. TĐT nhằm thu mẫu
kỹ hơn về thành phần loài thực vật.
Phƣơng pháp xác định tên loài thực vật: Sử
dụng các tài liệu của Nguyễn Tiến Bân 1997
[1], 2005[2]; Bộ NN&PTNT, 2000 [3]; Phạm
Hoàng Hộ, 1991-1993 [4].
89
Nguyễn Văn Hoàn và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thành phần loài
Trong các trạng thái thảm thực vật nghiên
cứu, chúng tôi thống kê đƣợc 262 loài, 189
chi và 87 họ thuộc ba ngành thực vật bậc cao
có mạch: Ngành Khuyết thực vật
(Pteridophyta) có 9 loài (3,44% tổng số loài),
7 chi (3,7%), 7 họ (8,05%); Ngành Hạt trần
(Gymnospermae) có 3 loài (1,15%), 2 chi
(1,06%), 2 họ (2,3%), Ngành Hạt kín
(Angiospermae) có 250 loài (95,42%), 180
chi (95,24%), 78 họ (89,65%). Số họ giàu loài
(≥ 5 loài) có 16 họ (18,4%) là họ Lauraceae
17 loài, 2 họ Euphorbiaceae, Poaceae mỗi họ
có 14 loài, họ Fagaceae 12 loài , họ
Rubiaceae 10 loài, họ Melastomataceae 8
loài, 2 họ Fabaceae, Moraceae đều có 7 loài,
họ Vitaceae và Rutaceae mỗi họ có 6 loài, các
họ có 5 loài là Caesalpiniaceae, Apocynaceae,
Arecaceae,
Theaceae,
Myrtaceae,
Dipterocarpaceae, tổng số 131 loài (50% tổng
số loài). Số liệu đƣợc ghi ở bảng 1.
Trong các trạng thái thảm thực vật các chỉ
tiêu về số họ, chi khá dao động (bảng 2), thảm
thực vật tái sinh trên 6 năm tuổi số loài, họ,
chi tăng dần, vì thời gian này các cá thể mới
liên tục đƣợc bổ sung thêm đồng thời lớp cây
tái sinh đã phát triển tốt, độ tàn che tƣơng đối
cao. Các cây tái sinh cùng loài có sự điều tiết
77(01): 89 - 96
lẫn nhau và giữa các cá thể khác loài có sự
cạnh tranh nhau cùng với quá trình tự tỉa thƣa
để mở rộng không gian dinh dƣỡng, dẫn tới
lớp cây tái sinh giảm dần. Theo nhiều nhà
nghiên cứu ở trạng thái rừng có độ tuổi cao,
độ tàn che cao số lƣợng loài cây tái sinh
giảm dần. Đối với rừng non số lƣợng loài
tái sinh chuyển dần từ tăng sang giảm và
cuối cùng là ổn định.
Cấu trúc thảm thực vật phục hồi theo
thời gian
Theo thời gian phục hồi, thành phần loài và
cấu trúc các trạng thái thảm thực vật đƣợc
trình bày ở bảng 3 và bảng 4.
a. Thảm thực vật phục hồi 6 năm
* Sau nương rãy:
Rừng đang ở thời gian phục hồi mạnh có 119
loài, cấu trúc hai tầng, độ che phủ đạt 60%.
Tầng cây gỗ có 11 ± 1 loài, độ tàn che 25 30%. Trong mỗi OTC có diện tích 400m2, số
lƣợng cây gỗ có sự biến động không lớn. Ô
nhiều nhất có 26 cây, ô ít nhất có 19 cây.
Trung bình có 22 cây/OTC (tƣơng ứng với
mật độ 475 - 650 cây/ha). Mật độ trung bình
558 ± 92 cây/ha, chiều cao trung bình 7,4 m,
đƣờng kính 7,7 cm với trung bình tổng tiết
diện ngang 2,74 m2/ha. Chủ yếu là những loài
Bảng 1. Sự phân bố các họ, chi, loài
Họ
Ngành
Số họ
7
2
69
9
87
Pteridophyta
Gymnospermae
Angiospermae
Dicotyledones
Monocotyledones
Tổng cộng
%
8,05
2,30
79,31
10,34
100
Chi
Số chi
7
2
156
24
189
%
3,70
1,06
82,54
12,70
100
Loài
Số loài
%
9
3,44
3
1,15
217
82,81
33
12,60
100
262
Bảng 2. Họ, chi, loài cây tái sinh trong các thảm thực vật
Thời gian (năm)
90
Họ
Số họ
6
8
10
53
55
60
6
8
10
66
61
58
Chi
%
Số chi
Sau nƣơng rãy
60,92
96
63,22
95
68,97
102
Sau khai thác
75,86
107
70,11
107
66,67
95
loài
%
Số loài
%
50,79
50,26
53,97
119
122
127
45,42
46,56
48,47
56,61
56,61
50,26
135
142
125
51,53
54,20
47,71
Nguyễn Văn Hoàn và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
gỗ nhỏ và trung bình cùng tuổi, tiên phong ƣa
sáng tạm định cƣ, loài ƣu thế gồm Thầu tấu
(Aporosa dioica), Thành ngạnh (Cratoxylum
cochinchinense), Dền (Xylopia vielana),
Thừng mực (Wrightia tomentosa), Sau sau
(Liquidambar
formosana),
Bông
bạc
(Vernonia arborea), Hu đay (Trema
orientalis),
Chẹo
(Engelhardtia
roxburghiana),... Số loài cây gỗ tái sinh có 37
loài (trong đó cây gỗ nhỏ và trung bình 26
loài, cây gỗ lớn là 11 loài). Các loài chủ yếu
là cây con và cây mạ với mật độ 6960 ± 1760
cây/ha. Các loài thuộc họ Cam (Rutaceae), họ
Vang (Caesalpiniaceae), họ Tô hạp
(Altingiaaceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ
Dẻ (Fagaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae),
họ Hồ đào (Juglandaceae), họ Long não
(Lauraceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Chè
(Theaceae), họ Du (Ulmaceae),...
Tầng cây bụi có 40 loài, gồm cây bụi và bụi
trƣờn có mật độ từ 5769 ± 2702 cây/ha, có
chiều cao trung bình từ 1,5 - 2,6 m, độ che
phủ 40%. Các loài thuộc các họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae), họ Mua (Melastomataceae),
họ Bông (Malvaceae), họ Đơn nem
77(01): 89 - 96
(Myrsinaceae), họ Dâu tằm (Moraceae) họ
Sim (Myrtaceae), họ Cam (Rutaceae),... có số
lƣợng cá thể lớn, gồm các loài nhƣ Đơn nem
(Maesa perlarius), Sim (Rhodomyrtus
tomentosa), Mua (Melastoma normale), Bồ
cu vẽ (Breynia fruticosa), Ngái (Ficus hirta
var, roxburghii), Bọ mẩy (Clerodendrum
cyrtophyllum, Clerodendrum fortunatum),...
Tầng thảm tƣơi có 42 loài, trong đó có 27 loài
gồm cỏ leo, cỏ đứng,... thuộc họ Thiên lý
(Asclepiadaceae), họ Dền (Amaranthaceae),
họ Hoà Thảo (Poaceae), họ Tổ điểu
(Aspleniaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Chua
me đất (Oxalidaceae), họ Bòng bong
(Schizeaceae),... Các loài thƣờng gặp gồm có
Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ chỉ
(Eriachne
chinensis),
Huỳnh
thiêm
(Sigesbeckia
orientalis),
Cỏ
chít
(Thysanolaena maxima), Cỏ ba cạnh
(Cyperus trialatus), Cỏ xƣớc (Achyranthes
aspera), Bòng bong (Lygodium flexuosum).
Dây leo có 15 loài thuộc họ Khoai lang
(Convolvulaceae), họ Sổ (Dilleniaceae), họ
Khúc khắc (Smilacaceae), họ Trƣờng điều
(Connaraceae)...
Bảng 3. Thành phần loài cây tái sinh theo nhóm dạng sống
Thời gian
(năm)
Cây gỗ
Số loài
%
6
8
10
37
47
49
31,09
38,52
38,58
6
8
10
65
74
62
48,15
52,11
49,60
Số loài xuất hiện theo nhóm dạng sống
Cây bụi
Dây leo
Cỏ
Số loài
%
Số loài
%
Số loài
%
Sau nƣơng rãy
40
33,61
15
12,61
27
22,69
39
31,97
20
16,39
16
13,12
40
31,50
22
17,32
16
12,60
Sau khai thác
33
24,44
16
11,85
21
15,56
32
22,54
17
11,97
19
13,38
28
22,40
17
13,60
18
14,40
Tổng
Số loài
%
119
122
127
100
100
100
135
142
125
100
100
100
Bảng 4. Cấu trúc thảm thực vật phục hồi
Thời
gian
(năm)
Số loài
6
8
10
11 ± 1
13 ± 2
15 ± 1
6
8
10
14 ± 1
19 ± 4
17 ± 3
Tầng cây gỗ
Mật độ cây gỗ
tái sinh
Mật độ
D 1,3 ≥
H vn
(Cây/ha)
cây gỗ
6(cm)
(m)
(Cây/ha)
Sau nƣơng rãy
558±92
7,7
7,4
6960±1760
1150±100
8,4
8,9
9220±1540
1292±417
9,9
9,1
9813±2587
Sau khai thác
1725±525
11,2
13,9
15947±1707
2150±650
12,4
14,1
14800±1680
2075±325
13,7
15,1
10596±1271
Tầng cây bụi
Mật độ
Hbụi ≥
cây bụi
20cm
(Cây/ha)
5769±2702
5076±1191
3422±222
1,5-2,6
1,9-2,7
1,3-2,1
6040±2200
3920±1520
3107±1093
2,3-2,7
2,1-2,3
1,7-2,2
91
Nguyễn Văn Hoàn và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Những loài có số lƣợng cá thể lớn nhƣ Kim
cang (Smilax china, Smilax ferox), Bìm bìm
(Merremia bimbim), Bƣơm bƣớm (Mussaenda
cambodiana), Đùm đũm (Rubus alcaefolius),
Chặc chìu (Tetracera asiatica),... Độ nhiều
thảm tƣơi ở Cop3.
* Sau khai thác:
Thống kê đƣợc 135 loài, độ che phủ 75%, có
cấu trúc 2 tầng. Tầng cây gỗ có 14 ± 1 loài,
độ tàn che 50%. Trong mỗi OTC có diện tích
400 m2, số lƣợng cây gỗ biến động lớn từ 48 90 cây, trung bình có 69 cây/OTC (tƣơng ứng
với mật độ từ 1200 - 2250 cây/ha). Mật độ
trung bình 1725 ± 525 cây/ha, đƣờng kính là
11,2 cm, chiều cao 13,9 m đạt tổng tiết diện
ngang trung bình là 21,52m2/ha. Loài ƣu thế
gồm Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Trâm
tía (Syzygium cinereum), Dẻ đỏ (Lithocarpus
ducampii), Mán đỉa (Archidendron lucidum),
Côm trâu (Elaeocarpus floribundus), Trám
chim (Canarium tonkinense),... Cây gỗ tái
sinh có 65 loài, trong đó cây gỗ nhỏ và trung
bình có 44 loài, gỗ lớn có 21 loài, mật độ
15.947 ± 1707 cây/ha. Loài cây tái sinh chủ
yếu thuộc các họ Tô hạp (Altingiaaceae), họ
Xoài
(Anacardiaceae),
họ
Vang
(Caesalpiniaceae),
họ
Thầu
dầu
(Euphorbiaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Hồ
đào (Juglandaceae), họ Long não (Lauraceae),
họ Côm (Elaeocarpaceae), họ Trám
(Burseraceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ
Dâu tằm (Moraceae),...
Tầng cây bụi có 33 loài, mật 6040 ± 2200
cây/ha, chiều cao từ 2,3 - 2,7 m, độ che phủ
30%, các loài có số lƣợng cá thể nhiều gồm
Trọng đũa (Ardisia lindleyana), Bền bệt
(Camellia sp.), Kháo bụi (Machilus
oreophila), Bồng bồng (Calotropis gigantea),
Sầm trắng (Memecylon edule), Sầm
(Memecylon
scutellatum),
Phèn
đen
(Phyllanthus
reticulatus),
Béo
đen
(Goniothalamus
vietnamensis),
Mua
(Melastoma normale), Cứt chuột (Brucea
mollis), Xuyên tiêu (Zanthoxylum nitidum),...
Các loài cây bụi ƣa ẩm thuộc họ Na
(Annonaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae),
họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đơn nem
(Myrsinaceae), họ Thiên lý (Asclepiadaceae),
họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Cam (Rutaceae),
họ Dâu tằm (Moraceae),...
92
77(01): 89 - 96
Thảm tƣơi gồm dây leo có 16 loài, các loài
thƣờng gặp chủ yếu thuộc họ Trúc đào
(Apocynaceae), họ Nho (Vitaceae), họ
Trƣờng điều (Connaraceae), họ Tiết dê
(Menispermaceae),
họ
Khoai
lang
(Convolvulaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ
Mao lƣơng (Ranunculaceae),... Các loài phổ
biến nhƣ Mây rừng (Calamus rhabdocladus),
Kim cang (Smilax davidiana, Smilax china,
Smilax ferox), Dây gắm (Gnetum latifolium),
Chặc chìu (Tetracera asiatica), Kim ngân
(Lonicera dasystyla), Dây giun (Quisqualis
indica), Dây cóc (Derris elliptica), ... Cây
thân cỏ có 21 loài, các loài thƣờng gặp nhƣ Sa
nhân (Amomum xanthioides), Dƣơng xỉ
(Dryopteris sp.), Phong lan đất (Malaxis
ophrydis), Cỏ ba cạnh (Cyperus trialatus),
Rau dớn (Callipteris esculenta), Cỏ dùi trống
(Eriocaulon sexangulare), Cỏ gừng (Panicum
repens), Cỏ mật (Chloris barbata), Cỏ chít
(Thysanolaena maxima), Cỏ chỉ (Eriachne
chinensis),
Cỏ
đắng
(Paspalum
longifolium),... thuộc các họ Rau dền
(Amaranthaceae), họ Hoà thảo (Poaceae), họ
Tổ điểu (Aspleniaceae), họ Khoai lang
(Convolvulaceae), họ Hoa tán (Apiaceae), họ
Dùi trống (Eriocaulaceae), họ Hành
(Liliaceae), họ Hồ tiêu (Piperaceae), họ Gừng
(Zingiberaceae)... với độ nhiều Cop2.
b. Thảm thực vật phục hồi 8 năm
* Sau nương rãy:
Rừng có cấu trúc hai tầng với độ che phủ
70%, chúng tôi thống kê đƣợc 122 loài. Số
loài cây gỗ có 13 ± 2 loài, độ tàn che 50%.
Trong mỗi ô đo đếm có diện tích 400m2 số
cây và số loài cây gỗ biến động không lớn, số
lƣợng cây gỗ từ 42 - 50 cây, trung bình có 46
cây/OTC (tƣơng ứng với mật độ từ 1050 1250 cây/ha). Mật độ trung bình 1150 ± 100
cây/ha, có chiều cao trung bình 8,9 m, đƣờng
kính bình quân là 8,4 cm, với tổng tiết diện
ngang trung bình là 5,04 m2/ha. Chủ yếu vẫn
là những loài gỗ nhỏ và trung bình nhƣ ở thời
gian phục hồi 6 năm. Ở các OTC xuất hiện
những loài cây ƣa sáng định cƣ có đời sống
dài tham gia vào tổ thành tầng cây gỗ nhƣ
Lim vang (Peltophorum pterocarpum), Bông
bạc (Vernonia arborea), Trám trắng
(Canarium
album),
Bứa
(Garcinia
oblongifolia),.... Loài cây gỗ tái sinh có 47
Nguyễn Văn Hoàn và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
loài, số loài cây gỗ nhỏ và trung bình là 32
loài, gỗ lớn là 15 loài, mật độ là 9220 ± 1540
cây/ha, chủ yếu là những loài cây có đời sống
dài nhƣng lúc nhỏ cần che bóng, thuộc các họ
Dầu
(Dipterocarpaceae),
họ
Trám
(Burseraceae), họ Hồ đào (Juglandaceae), họ
Vang (Caesalpiniaceae), họ Sổ (Dilleniaceae),
họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Long não
(Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Cam
(Rutaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Du
(Ulmaceae),....
Tầng cây bụi có 39 loài, mật độ trung bình
5076 ± 1191 cây/ha, chiều cao trung bình từ
1,9 - 2,7 m, độ che phủ 30%, Các loài cây bụi
ƣa ẩm thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ
Đơn nem (Myrsinaceae), họ Trúc đào
(Apocynaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Nhót
(Elaeagnaceae),
họ
Cỏ
roi
ngựa
(Verbenaceae), họ Chè (Theaceae), họ Na
(Annonaceae),.... gồm các loài nhƣ Chè tƣớc
(Lindera tonkinensis), Phèn đen (Phyllanthus
reticulata), Nhót rừng (Elaeagnus bonii),
Sầm (Memecylon scutellatum), Găng (Randia
spinosa),
Bọ
mẩy
(Clerodendrum
fortunatum), Thừng mực là nhỏ (Wrightia
laevis), Trọng đũa (Ardisia lindleyana),
Xuyên tiêu (Zanthoxylum nitidum), Bền bệt
(Camellia sp.)
Móng rồng (Artabotrys
hexapetalus),...
Tầng thảm tƣơi có 16 loài thuộc họ Tổ điểu
(Aspleniaceae), họ Rau dền (Amaranthaceae),
họ Cúc (Asteraceae), họ Cói (Cyperaceae), họ
Củ nâu (Dioscoreaceae), họ Mã tiền
(Loganiaceae), họ Hồ tiêu (Piperaceae), họ
Hoà thảo (Poaceae), họ Cà phê
(Rubiaceae)...Các loài thƣờng gặp là Cỏ ba
cạnh (Cyperus trialatus), Chít (Thysanolaena
maxima), Cỏ gừng (Panicum repens), Dƣơng
xỉ (Dryopteris filix-mas), Củ nâu (Discorea
cirrhosa), Huỳnh thiêm (Sigesbeckia
orientalis), Hƣơng bài (Vetiveria zizanioides),
Cỏ xƣớc (Achyranthes aspera), Lá ngón
(Gelsemium elegans), Trầu rừng (Piper
gymnostachyum), Cỏ lá tre (Centotheca
latifolia), Ba kích (Morinda officinalis),...
Dây leo có 20 loài, các loài thƣờng gặp nhƣ
Kim cang (Smilax davidiana, Smilax china,
Smilax ferox), Dây mây nƣớc (Calamus
amarus), Dây gắm (Gnetum latifolium),
Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria), Sâm lam
(Millettia speciosa), Dây cóc (Derris
77(01): 89 - 96
elliptica), Nắm cơm (Kadsura coccinea),
Chặc chìu (Tetracera asiatica), Dây mấu
(Bauhinia bracteata), Dây lang rừng
(Merremia staphylina),...thuộc các họ Khúc
khắc (Smilacaceae), họ Nho (Vitaceae), họ
Trúc đào (Apocynaceae), họ Vang
(Caesalpiniaceae), họ Sổ (Dilleniaceae), họ
Khoai lang (Convolvulaceae), họ Trƣờng điều
(Connaraceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Mao
lƣơng (Ranunculaceae), họ Cà phê
(Rubiaceae), họ Ngũ vị (Schisandraceae), họ
Tiết dê (Menispermaceae), họ Cau
(Arecacceae),... với độ nhiều Cop1.
* Sau khai thác:
Trạng thái này chúng tôi thống kê đƣợc 142
loài, độ che phủ là 80%, cấu trúc hai tầng,
tầng cây gỗ gồm 19 ± 4 loài, độ tàn che 70%.
Trong mỗi OTC có diện tích 400m2, số lƣợng
cây gỗ biến động rất lớn từ 60 - 112 cây,
trung bình có 86 cây/OTC (tƣơng ứng với mật
độ từ 1500 - 2800 cây/ha). Mật độ 2150 ± 650
cây/ha, đƣờng kính là 12,4 cm, chiều cao là
14,1 m với tổng tiết diện ngang trung bình là
29,87 m2/ha. Tổ thành tầng cây gỗ có các loài
nhƣ Kháo vàng (Machilus bonii), Lim xanh
(Erythrophloeum fordii), Dẻ sồi (Lithocarpus
bacgiangensis), Cứt ngựa (Archidendron
eberhardtii), Trâm tía (Syzygium cinereum),
Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii), Côm trâu
(Elaeocarpus floribundus),... Cây gỗ tái sinh
có 74 loài, mật độ 14.800 ± 1680 cây/ha (gỗ
nhỏ và trung bình 50 loài, gỗ lớn 24 loài).
Thành phần loài cây tái sinh chủ yếu thuộc họ
Vang (Caesalpiniaceae), họ Dâu tằm
(Moraceae), họ Hồng xiêm (Sapotaceae), họ
Bứa
(Clusiaceaeceae),
họ
Trám
(Burseraceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ
Dẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ
Hoa hồng (Rosaceae), họ Trinh nữ
(Mimosaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Tô
hạp (Altingiaaceae), họ Thị (Ebenaceae), họ
Trôm (Sterculiaceae),...
Tầng cây bụi có 32 loài, mật độ 3920 ± 1520
cây/ha, chiều cao từ 2,1 - 2,3 m, độ che phủ
30%. Các loài có số lƣợng cá thể nhiều nhƣ
Bền bệt (Camellia sp.), Trọng đũa (Ardisia
lindleyana),
Móng
rồng
(Artabotrys
hexapetalus),
Phèn
đen
(Phyllanthus
reticulatus), Nhót rừng (Elaeagnus bonii),
Sầm (Memecylon scutellatum), Niệt gió
(Wikstroemia indica), Đơn nem (Maesa
93
Nguyễn Văn Hoàn và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
perlarius), Sang (Zanthoxylum nitidum),...
Các loài cây bụi chủ yếu thuộc họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae),
họ Trầm (Thymelaeaceae), họ Dâu tằm
(Moraceae), họ Nhót (Elaeagnaceae), họ
Cam (Rutaceae), họ Chè (Theaceae),... Dây
leo có 17 loài, các loài thƣờng gặp nhƣ Dây
đau lƣng (Tinospora sinensis), Kim cang
(Smilax davidiana, Smilax china, Smilax
ferox), Chặc chìu (Tetracera asiatica), Dây
cóc (Derris elliptica), Mây hèo (Calamus
pseudoscutellaris), Bánh nem (Bowringia
callicarpa), Dây mật (Derris elliptica), Sâm
lam (Millettia speciosa), Trầu rừng (Piper
sarmentosum),
Chè
dây
(Ampelopsis
cantoniensis),
Dây
quạch
(Bauhinia
khasiana),... Cỏ có 19 loài, các loài thƣờng
gặp nhƣ Cỏ ba cạnh (Cyperus trialatus),
Dƣơng xỉ (Dryopteris filix-mas), Phong lan
đất (Malaxis ophrydis), Chè vè (Miscanthus
floridulus), Sa nhân (Amomum xanthioides),
Cỏ mật (Chloris barbata), Cao cẳng lá mác
(Ophiopogon dracaenoides),...thuộc họ Rau
dền (Amaranthaceae), họ Hành (Liliaceae),
họ Gừng (Zingiberaceae),
họ Tổ điểu
(Aspleniaceae), họ Cói (Cyperaceae)... với độ
nhiều cop1.
c. Thảm thực vật phục hồi 10 năm
* Sau nương rãy:
Rừng có cấu trúc hai tầng, độ che phủ đạt
90% với 127 loài thực vật. Tầng cây gỗ có 15
± 1 loài, độ tàn che 80%. Trong mỗi OTC số
lƣợng cây gỗ biến động lớn, ô nhiều nhất có
69 cây, ô ít nhất có 35 cây, trung bình trong 1
ô có 52 cây (tƣơng ứng với mật độ từ 875 1725 cây/ha). Mật độ trung bình là 1.292 ±
417 cây/ha, chiều cao trung bình 9,1 m,
đƣờng kính bình quân là 9,9 cm, đạt tổng tiết
diện ngang trung bình là 9,35 m2/ha. Tổ thành
loài chủ yếu gồm các loài nhƣ Bông bạc
(Vernonia arborea), Kháo vàng (Machilus
bonii), Lim vang (Peltophorum pterocarpum),
Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii), Bứa (Garcinia
oblongifolia),
Chẹo
(Engelhardtia
roxburghiana),
Sơn ta (Toxicodendron
succedanea),...Cây gỗ tái sinh có 49 loài
(trong đó loài gỗ lớn có 19 loài, gỗ nhỏ và
trung bình là 30 loài), mật độ là 9813 ± 2587
94
77(01): 89 - 96
cây/ha, thuộc các họ Long não (Lauraceae),
họ
Bứa
(Clusiaceae),
họ
Vang
(Caesalpiniaceae), họ Dâu tằm (Moraceae),
họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Hồng xiêm
(Sapotaceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ
Hồ
đào
(Juglandaceae),
họ
Trám
(Burseraceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ
Dẻ (Fagaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ
Sim (Myrtaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae),
họ Cam (Rutaceae),...
Tầng cây bụi có 40 loài với mật độ 3422 ±
222 cây/ha, chiều cao trung bình từ 1,3 - 2,1
m, độ che phủ 20%, chủ yếu là những loài cây
ƣa ẩm, chịu bóng thuộc họ Trúc đào
(Apocynaceae),
họ
Thầu
dầu
(Euphorbiaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae),
họ Cam (Rutaceae), họ Chè (Theaceae),...
Các loài có số lƣợng cá thể nhiều nhƣ Phèn
đen (Phyllanthus reticulatus), Bền bệt
(Camellia sp.), Móng rồng (Artabotrys
hexapetalus), Găng (Randia spinosa), Béo
đen (Goniothalamus vietnamensis), Trọng
đũa (Ardisia lindleyana), Đơn đỏ (Excoecaria
cochinchinensis), Hoa dẻ (Desmos chinensis),
Sầm (Memecylon scutellatum), Thừng mực
trâu (Kibatalia laurifolia), Xuyên tiêu
(Zanthoxylum nitidum), Bùm bụp (Mallotus
barbatus), Nhót rừng (Elaeagnus bonii), Nho
đất (Vitis balansaeana), Cứt chuột (Brucea
mollis),...
Tầng thảm tƣơi có 16 loài, thuộc các họ nhƣ
Cúc
(Asteraceae),
họ
Trúc
đào
(Apocynaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Rau
dền
(Amaranthaceae),
họ
Tổ
điểu
(Aspleniaceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Củ
nâu (Dioscoreaceae), họ Hành (Liliaceae), họ
Hoà thảo (Poaceae), họ Gai (Urticaceae), họ
Gừng (Zingiberaceae),... Các loài thƣờng gặp
là Cỏ ba cạnh (Cyperus trialatus), Sa nhân
(Amomum xanthioides), Cỏ lác (Cyperus
cephalotus), Cỏ lá tre (Centosteca latifolia),
Cỏ rác (Panicum sarmentosum), Củ nâu
(Dioscorea cirrhosa), Sa nhân (Amomum
xanthioides), Cỏ lông nƣơng (Polytrias
indica), Cỏ xƣớc (Achyranthes aspera), Cỏ
mần trầu (Eleusine indica), Cao cẳng
(Ophiopogon dracaenoides), Hƣơng bài
(Dianella ensifolia),... Dây leo có 22 loài, các
loài có số lƣợng cá thể nhiều nhƣ: Chặc chìu
Nguyễn Văn Hoàn và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
(Tetracera asiatica), Kim cang (Smilax
davidiana, Smilax china, Smilax ferox), Sâm
nam (Millettia speciosa), Dây ông lão
(Clematis armandi), Ruột gà (Clematis
chinensis), Khế rừng (Rourea ssp.
Microphylla), Dây gắm (Gnetum latifolium),
Dây mấu (Bauhinia bracteata), Chè dây
(Ampelopsis
cantoniensis),
Dây
máu
(Sargentodoxa
cuneata),
Khúc
khắc
(Heterosmilax gaudichaudiana), Hoàng đằng
(Fibraurea tinctoria), Ngạnh khế (Cnestis
palala),... thuộc các họ nhƣ Trúc đào
(Apocynaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae),
họ Sổ (Dilleniaceae), họ Nho (Vitaceae), họ
Khoai lang (Convolvulaceae), họ Trƣờng điều
(Connaraceae), họ Ngũ vị (Schisandraceae),
họ Cà phê (Rubiaceae), họ Đậu (Fabaceae),
họ Mao lƣơng (Ranunculaceae), họ Huyết
đằng (Sargentodoxaceae), họ Tiết dê
(Menispermaceae), họ Gắm (Gnetaceae), họ
Cau
(Arecaceae),
họ
Khúc
khắc
(Smilacaceae), họ Gai (Urticaceae),... với độ
nhiều mức Sp.
* Sau khai thác:
Trạng thái này có 125 loài, cấu trúc 2 tầng, độ
che phủ 95%. Tầng cây gỗ có 17 ± 3 loài, độ
tàn che 80%. Trong mỗi OTC số lƣợng cây
gỗ biến động từ 70 - 96 cây, trung bình trong
1 ô có 83 cây (tƣơng ứng với mật độ từ 1750
– 2400 cây/ha). Mật độ 2075 ± 325 cây/ha,
chiều cao trung bình 15,1 m, đƣờng kính 13,7
cm, đạt tổng tiết diện ngang là 38,10 m2/ha.
Chủ yếu là những loài có kích thƣớc lớn và
trung bình nhƣ Côm trâu (Elaeocarpus
floribundus), Cứt ngựa (Archidendron
chevalieri), Lim xanh (Erythrophleum fordii),
Dẻ sồi (Lithocarpus bacgiangensis), Vạng
trứng (Endospermum chinense), De vàng
(Lithocarpus tubulosus), Xoan đào (Prunus
arborea),...Cây gỗ tái sinh có 62 loài, mật độ
10596 ± 1271 cây/ha (gỗ lớn là 20 loài, gỗ nhỏ
và trung bình là 42 loài). Các loài thuộc họ
Vang (Caesalpiniaceae), họ Dẻ (Fagaceae),
họ
Trám
(Burseraceae),
họ
Dầu
(Dipterocarpaceae), họ Long não (Lauraceae),
họ Sim (Myrtaceae), họ Dâu tằm (Moraceae),
họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Trôm
(Sterculiaceae),
họ
Mộc
lan
(Magnoliaceae),...
77(01): 89 - 96
Tầng cây bụi có 28 loài, mật độ 3107 ± 1093
cây/ha, chiều cao từ 1,7- 2,2m, độ che phủ
10%, các loài thƣờng gặp nhƣ Trọng đũa
(Ardisia
lindleyana),
Xuyên
tiêu
(Zanthoxylum nitidum), Kháo bụi (Machilus
oreophila), Hoa móng rồng (Artabotrys
hexapetalus), Béo trắng (Gomphandra
mollis), Bền bệt (Camellia sp), Chè tƣớc
(Lindera tonkinensis), Phèn đen (Phyllanthus
reticulatus), Niệt gió (Wikstroemia indica),
Bọ mẩy trắng (Clerodendrum cyrtophyllum),
Đơn nem (Maesa perlarius),... Dây leo có 17
loài, các loài thƣờng gặp nhƣ: Kim cang
(Smilax davidiana, Smilax china, Smilax
ferox), Mây hèo (Ampelopsis cantoniensis),
Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria), Dây gắm
(Gnetum latifolium), Chè dây (Ampelopsis
cantoniensis), Chặc chìu (Tetracera asiatica),
Huyết đằng (Sargentodoxa cuneata)... Cỏ có
18 loài, các loài thƣờng gặp nhƣ: Rau rớn
(Callipteris esculenta), Phong lan đất
(Malaxis ophrydis), Lá ngón (Gelsemium
elegans), Cao cẳng (Ophiopogon latifolius),
Dƣơng xỉ (Dryopteris sp.), Sa nhân (Amomum
xanthioides),...Ngoài ra còn gặp các loài thuộc
họ Cúc (Asteraceae), họ Thiên lý
(Asclepiadaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ
Cói (Cyperaceae), họ Hoà thảo (Poaceae), họ
Gừng (Zingiberaceae),...với độ nhiều mức Sp.
KẾT LUẬN
Thảm thực vật phục hồi ở Khu bảo tồn thiên
nhiên Tây Yên Tử (Bắc Giang) khá đa dạng
về thành phần loài, thời gian phục hồi từ 6 –
10 năm có 262 loài, 189 chi của 87 họ, thuộc
3
ngành
thực
vật
(Pteridophyta,
Gymnospermae, Angiospermae). Họ giàu loài
nhất (≥5 loài) có 16 họ gồm Lauraceae,
Euphorbiaceae,
Poaceae,
Fagaceae,
Rubiaceae, Melastomataceae, Fabaceae,
Moraceae,
Vitaceae,
Rutaceae,
Caesalpiniaceae, Apocynaceae, Arecaceae,
Theaceae,
Myrtaceae,
Dipterocarpaceae
(chiếm 18,4% tổng số họ) với 131 loài (chiếm
50% tổng số loài).
Cấu trúc thảm thực vật phục hồi đơn giản
gồm hai tầng. Rừng phục hồi sau khai thác có
số loài biến động từ 125-142 loài, cây gỗ tái
sinh biến động từ 62-74 loài, mật độ từ
10.596 – 15.947 cây/ha. Tầng cây cao số loài
95
Nguyễn Văn Hoàn và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
từ 14-19 loài, mật độ từ 1725 – 2075 cây/ha,
độ tàn che từ 40 – 80%. Tầng cây bụi có từ 28
– 33 loài, mật độ từ 3107 – 6040 cây/ha, độ
che phủ giảm từ 30% xuống 10%. Rừng phục
hồi sau nƣơng rãy số loài biến động từ 119127 loài, loài cây gỗ tái sinh từ 37 – 49 loài,
mật độ từ 6960 – 9813 cây/ha. Tầng cây cao
từ 11 – 15 loài, mật độ từ 558 – 1292 cây/ha,
độ tàn che tăng dần từ 25 – 60%. Tầng cây
bụi từ 39 – 40 loài, mật độ từ 3422 – 5769
cây/ha, độ che phủ giảm dần từ 40 xuống
20%. Các loài cỏ giảm dần khi rừng đƣợc
phục hồi từ 27 loài xuống còn 16 loài, dây leo
biến động trong khoảng từ 15 – 22 loài.
77(01): 89 - 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu
và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục các loài
thực vật Việt Nam, tập 3, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội.
[3]. Bộ NN & PTNT (2000), Tên cây rừng Việt
Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[4]. Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt
Nam, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh.
[5]. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2001), Dự
án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001-2010.
SUMMARY
CHARACTERISTICS OF SOME NATURAL FOREST REHABILITATION
IN BAC GIANG PROVINCE
Nguyen Van Hoan1, Le Ngoc Cong2*, Bui Thi Dau2,
Nguyen Thi Thu Hà2, Dinh Thi Phuong2
1
Department of Agriculture and Rural Development Bac Giang Province
2
College of Education, Thai Nguyen University
The species composition of the natural regenerative vegetation in Bac Giang province. Restored
forests after 6 – 10 years there are 262 species, belonging to 189 genus of 87 families. The most
species-rich families are Lauraceae, Euphorbiaceae, Poaceae, Fagaceae, Rubiaceae,
Melastomataceae, Fabaceae, Moraceae, Vitaceae, Rutaceae, Caesalpiniaceae, Apocynaceae,
Arecaceae, Theaceae, Myrtaceae, Dipterocarpaceae. These families occupying 50% total of
species in vegetation. The structure of the regenerative vegetation is quite simple, comprise two
layers. According to the regenerative time, the regenerative vegetation after clear cutting has the
number of species from 125 to 142 species. After-exploitation forest offers the number of
regenerative wood species from 62 to 74 species, the density of regenerative trees from 10596 to
15947 trees/ha. In wood tree layer, the species number from 14 to 19 species, the density of wood
trees from 1725-2075 trees/ha, vegetation cover increases from 40% - 80%. In shrub layer, the
species number from 28 - 33 species, the density from 3107 – 6040 trees/ha, Vegetation decreases
from 30% to 10%. Restored forest after shifting cultivation area the number of species from 119 to
127 species, species of regenerative wood species from 37 - 49 species, the density of wood trees
from 6960 – 9813 trees/ha. The layer of wood trees from 11 to 15 species, the density from 558 to
1292 trees/ ha, the cover of this layer increases from 25% - 60%. Shrub has the number of species
from 39 to 40 species, the density from 3422 – 5769 trees/ha, the cover reduces from 40% to 20%.
The density of regenerative trees from 5397 - 7031 trees/ha.
Key words: Flora, natural regenetion, after shifting cultivation, after extraction, structure
*
Tel: 0915462404; Email: conglengockstn@yahoo.com.vn
96
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 97 - 102
FOREST LAND-USE CHANGE IN NGOC PHAI COMMUNE,
CHO DON DISTRICT, BAC KAN PROVINCE, VIETNAM (1990-2005)
Dam Viet Bac, Dam Xuan Van*
College of Agriculture and Forestry - Thai Nguyen University
SUMMARY
The study was conducted at the Ngoc Phai Commune, Cho Don District, Bac Kan Province,
Vietnam. The aimed to determine land-use changes (LUCs) for the last 15 years (1990-2005) of
Doi Moi (renovation) ra in the mountainous region of northern Vietnam. For spatial data, the
Geographic Information System (GIS) was applied as a tool for determining LUCs. Three land-use
maps (1990, 1998 and 2005) were overlaid and grouped into two intervals (1990-1998 and 19982005). Several thematic maps were created such as slope, elevation, drainage and road maps.
Moreover, the study site was divided into 204-grid cells with 500 m x 500 m/cell or 25 ha/cell to
identify and quantity the area and location of the land-use changes associated with the grid cell
level. For the period 1990-1998, the total area of forest degradation was 109.31 ha. This occurred
at 15°-35° slope, 500-700 masl and at a distance of 500-1000m from location of LUCs to the main
road. Forest restoration for the same time period was 108.30 ha mainly at 15°-35° slope, 400-700
mal and at a distance of 100-250 m followed by 250-500 m and 500-750 m. For the period 19982005, forest degradation had a total area of 625.47 ha mainly at 15°-35°slope, 400-600 masl and at
a distance of 250-500 m followed by 500-750 m and 750 – 1000 m. Forest restoration for the same
time period was 657.94 ha mainly at 15°-35° slope, 400-700 mal and at a distance of 250-500 m
followed by 500-750 m and 750-1000 m.
Keywords: Land use change, mountainous region, northern Vietnam
INTRODUCTION*
Three-quarters of Vietnam‟s total land area of
33.104 million hectares is occupied by hills
and mountains. The remaining one-third is
home to the national population which have
undergone rapid changes following socioeconomic developments. Forest and land, the
main sources of local production system, has
been impacted severely over the last decades.
Researches on land-use and land-use planning
have been carried out in Northern Vietnam
but have not fully looked into the driving
forces of land-use change as influenced by
renovation policies. For this reason, research
in this area was conducted. The study
attempted to review the biophysical and
socio-economic conditions, estimate land-use
change across three-time periods by using
Geographic Information System (GIS),
identify the driving forces of land-use change
both at the local and exogenous levels and
create GIS database. Results of the study
would contribute to policymakers in creating
*
Tel: 0982166696; Email: damxuanvan@yahoo.com
guidelines relevant to forestry and rural
development sectors.
MATERIALS AND METHODS
GIS Processing for Analysis of Land-Use
Changes
For spatial data, existing digital GIS files of
land-use maps (1990, 1998, and 2005) from
SAM Project and Natural and Environmental
Office of Bac Kan province were used. This
was combined with ground verification
generated during the time of data gathering by
intersecting land-use themes 1990-1998, and
1998–2005.
Aside
from
these,
topographical, drainage and slope maps
were interpreted in Philippines and
intersected with several thematic maps by
ArcGIS 9.0. Finally, grid cell level (25
ha/cell) for the study site was made.
For temporal data, all the attribute tables on
Arcview GIS 3.2a and AcrGIS 9.0 were
exported to dBase IV files of Excel program,
and then to SPSS 12.0 for statistical analysis
of output tables. Means, frequencies, ranges,
percentages land-use change matrices and
charts were used to compare the data of land97
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
use change areas of eight forest and land-use
types; (dense forest, open forest, shrubs,
upland crops, grasslands, mosaic and other
lands).
Descriptive statistics was used to analyze data
on biophysical and socio-economic conditions
of the study site. The results were presented
as percentages, averages or means, ranges and
graphs, where applicable.
RESULTS AND DISCUSSION
Determinants of Land-Use Changes
The change in land-use was determined by
overlaying land-use maps of 1990-1998, and
1998-2005. Overlaid maps was done in
ArcView GIS 3.2a and AcrGIS 9.0. The
results of overlaid maps are shown in Figure 1
and Figure 2.
Dynamics of Land-Use Changes
The land-use changes in Ngoc Phai for the
past eight-year period are shown in Table 1.
The data indicates that forestland and shrub
areas have small reduction in the area of
dense forest. It accounted for –191.02 ha or a
-14.58% drop while there was a steady rise
between 1990 and 1998, +395 ha or 73.84%.
In the open forest and shrublands, There was
a reduction of –87.18 ha or -7.52%. There
was a marked increase in the area of paddy
Figure 1. Land-use change map, 1990-1998
98
77(01): 97 – 102
field with +40 ha or 29.95%. In upland crops,
a reduction was also observed, –139 ha or 34.50%. A decline of –21 ha or -10.34% in
grasslands was also noted.
Between 1998-2005, a high rate of forest
disturbance occurred in the dense forest; the
forest decreased by –103.21 ha or -9.22%,
followed by shrubs with -110.91 ha or 10.34%. The open forest declined by –2.51
ha or -0.27% and the mosaic lands by –3.32
ha or -0.29%. For the other kinds of landuses, sharp increases were observed. In the
upland crops, an increase of +110.88 ha or
41.78 and in paddy field with 62.76 ha or
+36.10%. Moreover, a rise of +29 ha or
+41.89% in other lands and +16.62 ha or
+9.22 % in the grasslands was also realized.
Overall, the rate of forest disturbance in the
period of 1990-1998 were as follows: dense
forest declined by -23.87 ha or -1.82%
annually and shrublands by –10.89 ha or 0.94% annually. During 1998-2005 period,
forest degradation was down to –14.74 ha or
-1.32% annually in the dense forest, and 15.84 ha or -1.47% annually in the
shrublands. However, there was an increase in
the open forest during first period of +9.23 ha
or +0.31% annually (Table 1).
Figure 2. Land-use change map, 1998-2005
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 97 - 102
Table 1. Land-use changes across three-time periods
TYPES OF LAND-USE
Dense Forest
Open Forest
Shrubs
Paddy Field
Upland Crops
Grasslands
Mosaic
Other Lands
1990
1998
2005 CHANGE IN 1990-1998 CHANGE IN 1998-2005
(ha)
(ha)
(ha)
(ha)
%
(ha)
%
1310.14 1119.12 1015.91
-191.02
-14.58
-103.21
-9.22
535.97 931.71 929.20
+395.74
+73.84
-2.51
-0.27
1159.52 1072.34 961.43
-87.18
-7.52
-110.91
-10.34
133.8
173.87 236.63
+40.07
+29.95
+62.76
+36.10
405.15 265.37 376.25
-139.78
-34.50
+110.88
+41.78
201.3
180.30 196.92
-21.00
-10.43
+16.62
+9.22
369.86 359.86 356.54
-10.00
-2.70
-3.32
-0.92
57.72
70.88
100.57
+13.16
+22.80
+29.69
+41.89
*Figures preceed with + sign indicates an increase; - sign indicates a decrease
Table 2. Transition matrix of land-use change for 1990 – 1998
1990
Dense Open
Shrubs
Forest Forest
Paddy
Field
1998
Upland
Crops
Grass
Land
1990
Mosaic Other Land TOTAL
Dense Forest 1110.83 199.31
1310.14
Open Forest
527.69
535.97
100.01 1059.51
1159.52
Shrubs
8.29
Paddy Field
Upland Crops
99.71
Grass Land
5.00
Mosaic
Other Lands
12.83
1998 TOTAL 1119.12 931.71 1072.34
Change in (ha) -191.02 +395.74 -87.18
Change in (%) -14.58 +73.84 -7.52
133.80
40.08
265.37
180.29
359.86
173.87
+40.08
+29.95
Process of Land-Use Transitions
Period 1990-1998 (During Forest Land
Allocation Program). Table 2 shows the
transition matrix where 199.31 ha or 15.21%
of the total of dense forest are was converted
to open forest; a slight conversion in open
forest to dense forest (8.29 ha or 1.55%). For
shrubs, 100.01 ha were converted to open
forest and 1059.51 ha or 91.37% remained
unchanged.
The rate of land-use change between 19901998 (Table 2) shows that there was no
conversion to paddy fields during 1990-1998.
Paddy field remained its original area of
133.80 ha. A total of 40.08 ha (3.83%) of
upland crops was converted to paddy field
and 99.71 ha (24.61%) to open forest. A small
265.37
-139.79
-34.50
180.29 359.86
-21.00 -10.00
-10.43 -2.70
16.00
10.00
44.89
70.89
+13.17
+22.82
133.80
405.15
201.30
369.86
57.72
4173.45
area of grassland, 5.00 ha (2.48%) was
converted to open forest and 16.00 ha
(7.95%) to other lands.
Period 1998-2005 (After Forest Land
Allocation Program). The transition matrix
(Table 3) shows the land-use change over a
period of seven years. The dense forest area
was transformed into shrubs area by 290.25
ha or 25.94% of total dense forest land. Other
lands increased by 61.79 ha or 5.52 %,
grasslands by 16.68 ha or 1.49%,
paddy
fields by 7.16 ha or 0.64% and mosaic lands
by 0.46 ha or 0.04%. The high rate of forest
disturbance was from conversion of 124.52 ha
open forest (13.36%) into shrubs, conversion
of 169.24 ha of open forest (18.16%) into
dense forest, 106.39 ha of open forest
99
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
(11.42%) into upland crops, 11.34 ha of open
forest (1.22%) into paddy fields. The other
converted areas of open forestland were less
than 1%.
77(01): 97 – 102
to paddy fields. There were no change to both
the paddy field and upland crops. Paddy fields
remained at173.87 ha and upland crops
remained at 265.37 ha or 100% of their
original lands. Grasslands were reduced
drastically to 14.10 ha or 7.82%, with 130.87
ha or 72.58% of grasslands transformed into
shrublands, 20.80 ha of grasslands (11.54%)
changed to dense forest, 9.27 ha or 5.14% of
grasslands changed into other land-use
category, and 3.61 ha or 2.00% of grasslands
changed to upland crops (Table 3).
There was a dramatic reduction shrublands.
Only 381.39 ha or 35.57% devoted to shrubs
remained its original area, with 415.86 or
38.37% of shrublands converted to open
forest land, with 156.84 ha or 14.63% of
shrublands converted to grasslands, 72.81 ha
or 6.78 % shrublands changed to dense forest
and 33.15 ha or 3.09% of shrublands diverted
Table 3. Transition matrix of land-use change, 1998–2005
2005
1998
Dense
Forest
Open
Forest
Shrubs
Paddy Upland
Field Crops
1998
TOTAL
Grass
Land
Mosaic
Other
Land
16.68
0.46
61.79
1119.12
Dense Forest
742.77
290.25
7.16
Open Forest
169.24 513.34 124.52
11.34
106.39
4.30
2.56
0.02
931.71
Shrubs
72.81
33.15
0.68
156.84
10.91
0.69
1072.34
415.86 381.39
Paddy Field
173.87
Upland Crops
Grass Land
265.37
20.8
Mosaic
Other Lands
2005 TOTAL
Change in (ha)
Change in (%)
130.87
1.43
13.98
5.68
3.61
265.37
14.10
0.22
9.27
180.3
0.81
332.7
6.69
359.86
10.29
20.42
4.00
0.20
4.19
9.69
22.10
1015.91 929.20 961.43 236.63 376.25 196.92 356.54 100.56
-103.21 -2.51 -110.91 +62.76 +110.88 16.62
-3.32
29.68
-9.22
-0.27
-10.34 +36.10 +41.78
9.22
-0.92
70.88
4173.45
41.87
program, 12 important land- use changes
were found consistent in both sub-periods.
Net Changes Detected by PostClassification Method
Table 4. Land-use change by post-classification
method
AREA CHANGE AREA CHANGE
IN 1990-1998
IN 1998-2005
NATURE
OF CHANGE
(ha)
(ha)
Loss of forest
199.31
625.47
Gain of forest
108.30
657.94
Based on the post-classification method of
land-use change in two periods during and
after implementation of the land allocation
100
173.87
The results further showed that the forest
disturbance was 199.31 ha in the first period
and in the second period, 625.47 ha. Forest
increased 108.30 ha and 657.94 ha in the first
and second periods, respectively (Table 4).
The original area of the dense forest class and
the open forest class, 84.79% and 98.45% of
respectively did not change in the first period
(1990-1998). Likewise, in the second period
(1998-2005), 66.37% and 55.10% of the
dense forest and the open forest did not
change, respectively (Table 5).
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 97 - 102
Table 5. Land-use areas which did not change
LAND-USE TYPE
Dense Forest
Open Forest
Shrubs
Paddy Field
Upland Crops
Grass Land
Mosaic
Other Lands
Total
AREA IN 1990- PERCENT OF 1990 AREA IN 1998- PERCENT OF 1998
1998
TOTAL
2005
TOTAL
(ha)
(%)
(ha)
(%)
84.79
66.37
1110.83
742.77
527.69
98.45
513.34
55.10
1059.51
91.37
381.39
35.57
133.80
100.00
173.87
100.00
265.37
65.50
265.37
7.82
180.29
89.56
14.10
92.45
359.86
97.30
332.70
22.10
44.89
77.77
22.10
31.18
3682.24
2445.64
CONCLUSIONS
During 1990-1998, the output result of GIS
interpretation shows that: The total area of
forest degradation was 199.31 ha (24.91 ha
annually). In more specific terms, the
following results were noted:
Forest degradation was 34.80% of total area
at the slope range 150-250 and 37.10% at the
slope range 250-350; 31.70% of total area of
forest degradation took place at 500-600 masl
and 28.30% at 600-700 masl; 20.40% of total
area of forest degradation occurred at the
distance range 500-750m and 11.20% at 7501000 m distance.
The total area of forest restoration was 108.30
ha (13.54 ha annually). Of which, In terms of
forest restoration coverage, 43.50% occurred
at the slope range 150-250 and 35.60% at the
slope range 250-350; 34.10% of forest
restoration happened occurred at the elevation
range 400m-500m and 33.00 % at the 500m600m; and 24.90% of forest restoration
occurred at 250-500 m distance, 20.00% at
the distance of 100-250 m and 18.00% 500750 m from the location of land-use change to
the main road.
During 1998-2005, the total area of forest
degradation was 625.47 ha (89.35 ha
annually). Of which, The total area with
forest degradation, 37.10% was observed to
occur at the slope range 150-250 and 34.40%
at 250-350 slope; 31.70% of the forest
degradation area happened at 500-600 masl
elevation, 29.50% at 400-500 masl; and
19.10% of the area of forest loss was at the
distance of 250-500m and 500-750m, and
9.60% at 1250-1500 m distance);
The total area of forest restoration was 657.94
ha (93.99 ha annually). Of which, 37.90% of
the total forest restoration area took place
mainly at the slope range 150-250 and 37.50%
at the slope range 150-250; 27.30% at the
elevation 500-600 masl, 24.00% at 600-700
masl and 23.50% at 400-500 masl; and
15.90% of total area of forest restoration was
at the distance of 250-500 m to the main road;
13.60% at the distance of 500-750 m and
13.00% at the 750-1000 m.
REFERENCES
[1.] HUNG, P. T. 2000. Monitoring land use
changes with the help of landsat-tm image and
geomatic technologies. The case of Loc Chau
Commune, Bao Loc District, Lam Dong Province,
High Land of Vietnam. International Rice
Research Institute, Los Banos, Laguna,
Philippines. November 2-3, 2000.
[2.] MALYVANH, M. and C. FELDKÖTTER.
2000. Application of remote sensing and GIS for
forest cover monitoring in Lao PDR.
http://www.mekonginfo.org.
[3.] WU, Q.
H.Q. LI, R. S. WAN, J.
PAULUSSEN, Y. HE, M. WANG, B. H. WANG
and Z. WANG. 2006. Monitoring and predicting
land use change in Beijing using remote sensing
and GIS. Landscape and Urban Planning 78
(2006) 322–333.
[4.] XIE, Y. and J. FELLOWS. 1996.
application in natural reserve management.
259-265. In: PETER, WANG J. and Y.
Conserving
China‟s
Biodiversity
Environmental Science Press. Beijing.
GIS
Page
XIE.
(II).
101
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 97 – 102
TÓM TẮT
BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI XÃ NGỌC PHÁI,
HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN, VIỆT NAM (1990-2005)
Đàm Việt Bắc, Đàm Xuân Vận*
Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên
Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định sự thay đổi sử dụng đất trong 15 năm qua (1990-2005) của
thời kỳ Đổi mới ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Đối với dữ liệu không gian, việc ứng
dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) nhƣ một công cụ để xác định sự biến động sử dụng đất. Ba
bản đồ sử dụng đất (1990, 1998 và 2005) đã đƣợc chồng ghép và chia thành hai giai đoạn (19901998 và 1998-2005). Một số bản đồ chuyên đề đƣợc tạo ra nhƣ bản đồ độ dốc, chế độ nƣớc, độ cao
và bản đồ giao thông. Hơn nữa, các điểm nghiên cứu đƣợc chia thành các lƣới gồm 204 ô với kích
thƣớc 500 mx 500 m/ ô hoặc 25 ha/ ô để xác định số lƣợng và những khu vực, vị trí của sự thay
đổi sử dụng đất gắn liền với mức độ ô lƣới. Đối với giai đoạn 1990-1998, tổng diện tích rừng bị
suy thoái rừng là 109,31 ha. Điều này xảy ra ở độ dốc 15 ° -35°, độ cao 500-700 và ở khoảng cách
500-1000m từ vị trí của loại đất thay đổi đến đƣờng chính. Việc phục hồi rừng trong khoảng thời
gian này đã đƣợc 108,30 ha chủ yếu ở độ dốc 15 ° -35°, độ cao 400-700 và ở khoảng cách 100250 m, sau đó là 250-500 m và 500-750 m so với đƣờng chính. Đối với thời kỳ 1998-2005, tổng
diện tích rừng suy thoái là 625,47 ha, chủ yếu ở độ dốc 15 ° -35°, độ cao 400-600 và ở khoảng
cách 250-500 m , sau đó là 500-750 m và 750-1000 m so với đƣờng chính. Phục hồi rừng trong
khoảng thời gian này đã đƣợc 657,94 ha chủ yếu ở độ dốc 15 ° -35 °, độ cao 400-700 và ở khoảng
cách 250-500 m, sau đó là 500-750 m và 750-1000 m so với đƣờng chính.
Từ khóa: Biến động sử dụng đất, khu vực miền núi, miền Bắc Việt Nam
*
Tel: 0982166696; Email: damxuanvan@yahoo.com
102
Đỗ Thị Ngọc Oanh
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 103 - 106
FARMING SYSTEMS OF THE POOR IN MOUNTAINOUS AREAS
OF QUANG NAM PROVINCE AND POSSIBLE SOLUTIONS
Do Thi Ngoc Oanh*
College of Agriculture and Forestry - Thai Nguyen University
SUMMARY
The poor in mountainous areas of Quang Nam province give priority to food security in farming.
Main food crops on upland were rice, cassava and banana; on lowland were rice and cassava; in
home garden was jackfruit; in forest were acacia and cinnamon. Strategies to ensure food security
and sustainable income for the poor are improve upland agriculture production by crop
diversification, “short-time crops support long- time plants”, sustainable intensifications of local
varieties and breeds, and enforce local people integrated in chain values of banana, cassava and
mungbean. Suggestion models for upland are intercrop local rice with mungbean and local
cinnamon; intercrop cassava with acacia; for lowland are intensive cassava, intensive banana and
hybrid breed maize; for home garden are improve chicken and pig production.
Key words: Poor, upland farming, food security, upland rice,Quang Nam
INTRODUCTION*
Quảng Nam province is located in a central
costal part of Vietnam (latitude and longitude
are 16050N and 107012E respectively). The
province covers an area of 1.040.878 ha of
which mountainous area occupies 81%
(845.763 ha). Population in the mountainous
areas was 410.000 people of which about ¼
was ethnic minorities including Cơ tu, Ca
Doong; Bhnoong, Xơ đăng, Cor, Mơ Noong,
Ve and Tà Riềng. To find out possible
farming solutions for the poor in mountainous
areas of the province this study was
conducted in May 2010. PRA technique was
used and studying sites were Tra Tap and Tra
Don Communes in Nam Tra My district; Tra
Tan and Tra Cot communes in Bac Tra My
district.
GENERAL BACKGROUND OF NAM TRA
MY AND BAC TRA MY DISTRICTS
Nam Tra My and Bac Tra My are considered
as mountainous districts with a high
proportion of the poor. By the end of 2009,
Nam Trà My had 60% of poor household
(3.316/5.462 households), 62% of the poor
people (15.141/24.274 people); Bac Trà My
had 76% of poor household (3.011/3.913
households), or 62% of the poor people
*
(14.603/18.945 people) (DRAD, 2010). The
urgent needs of the poor were food and cash
for daily expensive.
Crop production was the major farming
activity and the main mean of generate income
in the mountainous areas. Some local people
participated in value chains of local products.
Dominant crops were rice, cassava and banana;
dominant forest plants were acacia and
cinnamon, dominant animals were pig, cattle
and chicken. Cash crops were banana and
cassava. Acacia was also a cash plant in areas
which was easy to assess main roads. Most of
the agricultural land was on upland. For
example, in Trà Tập commune in a total of 136
ha land for seed crops there was 71% of upland
rice and only 26% was paddy rice (People
committee of Tra Tap, 2010). The main
characteristics of farming were priority given
to rice production, extensive and low diversity
farming. Comment farming techniques were
no or low level of fertilizer application even on
paddy rice; self produce seeds and no means of
soil and water conservation on upland.
Agricultural development strategies for the
mountainous area were promoted forestry,
cattle, pig, poultry and medicinal herbs.
Suggested species were forestry plants,
cinnamon, pepper, pineapple and fruit, cassava
(DARD, 2007).
Tel: 0168.670.2448;Email: dongocoanh@gmail.com
103
Đỗ Thị Ngọc Oanh
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
The most difficulties in farming were soil
degradation lead to a reduction of crop yields;
A long travel distance from villages resulting
in a high labor cost per harvest unit; Extreme
weather such as cold (December to February),
drought, stone rain (5-6) storm (July and
Augurs) and flood (September and October)
resulting in unattainable crop yields.
FAMING SYSTEMS
Upland rice based systems
Land use strategy depends on soil fertility,
soil moisture content, and accessibility.
Priorities (fertile soil and labor) were
dedicated for rice. Cassava was the second
important crop as it was used in a shortage of
rice and for animal feed. Banana was planted
as a cash crop. Other food crops including
various bean and maize with a small
proportion were planted mostly for house
consumption. Three comment types of crop
rotation were found on upland as follows:
 Rice (1 year) – fallow (2-5 years) – rice (1
year) – cinnamon. The fallow period will be
shorten if a plot was near village (about 1 km).
 Rice (1 year) – banana (2 years) - fallow 3
years – rice if soil moisture content was high.
 Rice (1 year) – cassava – acacia if road
assess was possible.
Monoculture of rice was dominant with two
types of rice. Early harvest rice was from
April or May to September or October. Late
harvest rice was from June to October or
December. These two types of rice produced
a similar yield which was 1-2 ton/ha. These
were practiced to avoid total failure in case of
a bad weather. Local varieties were seeded
with a very high density (50 kg/ha; 10
seeds/hole). Hand weeding was carried out 12 times per season and there was no
application of fertilizer. Intercrop rice with
mungbean or vegetable was found with a
small proportion as follows:
 Mungbean (from March or April and to
May or June) – rice (from May to October
or December) if it was a fertile soil. About
10% of households practiced this system.
104
77(01): 103 – 106
 Vegetable (from February to April) – rice
(from May to October or December) if soil
moisture content was high.
Traditionally, to save labor a mixed seeds of
rice and mungbean was seeded in March, at a
harvest of mung bean in May rice started
heading. A new technique of intercrop rice mung bean was introduced by DARD but was
not widely practiced. Mungbean was seeded
in March with a density of 2 seeds/hole. Rice
was seeded at a time of weeding for
mungbean in May.
Mungbean was a traditional crop; its
advantages were it allows quick harvest (in 2
months), easy transport and harvest at time of
food shortage. At present a value of 1 kg
mungbean (10000-12000 đ/kg) equivalent to
two or three kg of upland rice. Disadvantages
of this crop were labor intensive for
harvesting at seeding time of upland rice.
Cassava season was from May to December
and that of maize was from March to July.
Local variety of maize was prefer instead of
hybrid variety, however, there were a few
interviewers mentioned about maize. Banana
was a relatively important cash crop as it
provided monthly income from 20.000 to
40.000 VND/each harvest. There was a
consume channel of banana to Tam Ky and to
Da Nang cites.
Acacia plantations were found where road
access to local markets was possible whereas
patchy cinnamon was found anywhere. Two
cinnamon varieties (local and Thanh Hoa
varieties) were planted. Of these two
varieties, the local cinnamon grown slower
and take longer time to be harvested but had a
better quality. Market of these products was
problems. In Nam Tra My many interviewers
said “do not know whom to sale acacia to”
and price of cinnamon bark was too cheap to
compare with its cost. According to the
interviewers, price of cinnamon was about
10.000 to 15.000 VND/kg whereas to have
benefit it must be 70.000 to 80.000 VND/kg.
Lowland rice-based system
Average holding of paddy field was 600
m2/household. There were two rice crops per
Đỗ Thị Ngọc Oanh
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
year: Winter-Spring rice was from January to
May and Summer-Autumn rice was from
June to October. Some households applied
chemical fertilizer but there was no
application of animal manure. Rice yield
which was 3-3.5 ton/ha (DARD, 2009) was
low in comparison with that of provincial
average. Constraints to rice production were
unstable water supply, cold winter when
heading and flooding at the harvest. To cope
with unstable water supply, in the Tra Mai
commune some farmers turned rice plots into
banana plots.
Annual crop based systems along river
banks
The most dominant crop was cassava which
was planted from January to August. Cultivar
KM 94 was planted at a high density of 0.6 x
0.6 m. Some households applied chemical
fertilizer. Cassava yielded at 10-12 ton/ha
(lower than its potential which was 20-30
ton/ha). Price of fresh cassava was 5000 to
6000 VND/kg. In many cases cassava dealers
offered rice in advance then farmers paid at
the harvest of cassava. The poor appreciated
this offer. There was a cassava starch factory
in Quang Nam where it was delivered to.
Other crops included maize (January to
April and May to August); peanut (January
to April and April to August); various bean
(January to June); and vegetables (May to
June and October to December) were found
along river banks.
Homegarden
Management of home garden was very poor
with the most common crop was jackfruit.
There was a channel of jackfruit consumption to
Tam Ky and Da Nang cities. Unstable and low
production of livestock was comment to most of
interviewers. Pig, cow, chicken and goat were
suffered from poor nutrition feed and
management. For example, a piglet of 10 kg
reached a weight of 40 kg after 6 month rising.
POSSIBLE SOLUTIONS
Land use strategies
As it has been considered that “ensuring food
security is one of the most important
77(01): 103 - 106
necessary conditions for an upland
agricultural intervention” (Sciortino et. al.,
2008) so the first strategy improve upland
agricultural production for food security and
to generate surplus of cash crops for domestic
and nearby regional markets. The second
strategy is crop diversification to reduce
household vulnerability and depending on
upland rice. The third strategy is graduate
replace crop plants by forestry plants.
Selection criteria of upland crops which
suggested by Sciortino et. al. (2008) can be
applied. They are market demand exists;
suitable for sloped lands; integrates into agroforetry systems; potential for community
based value added processing; potential for
private sector participation; potential for
contract farming; potential as natural/organic
product and potential suitable as a biofuel.
Other criteria must be taken into account are
low input and generate all year cash flow.
Technical aspects
Plant species for the upland are mungbean,
banana, cassava local cinnamon and acacia.
Applied
techniques
are:
Sustainable
intensification of crop and animal production
by use of improved local varieties and breeds
because they are well-adapted and allowed a
stable low yield and appropriate management
(nutrition
management,
density
and
protection); Appropriate proportion of hybrid
varieties; Intercrop annual crops with
perennial plants (rice, mung bean with
cinnamon; cassava with acacia); improve
animal health care and feeding.
Marketing aspect
Enable the local people to bargain with
traders to improve the sale price of their
products and promote their role in chain
values of these products.
Suggested models
1. Sustainable intensification of upland rice
by intercrop rice with mungbean and local
cinnamon.
2. Improved bananas plantation by planting
and protection techniques to improve
105
Đỗ Thị Ngọc Oanh
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
quality, various planting time to have
various maturity time.
3. Intercrop cassava with acacia where road
assess is possible.
4. Improve local chicken and pig production
to improve value of cassava and maize.
5. Forming farmer group to market
mungbean, banana and cassava.
An example of diversify income
Hồ Thị Hiếu, in the Second village, Trà Mai
commune took advantage of living near Nam
Trà My town to generate a cash flow from
upland as follows:
 Weekly
income
was
50.000
VND/week/harvest from summer vegetable
(rau ngot).
 Monthly income was 200.000 – 300.000
VND/month/2-3 harvests from banana (50%
sale to collector, 50% sale at local market);
77(01): 103 – 106
 Seasonally income was 200.000-300.000
VND/season from fresh sticky local maize.
 Yearly were 200.000 VND/ year/about
1000 m2 from jackfruit and 1.5 – 3 million
VND/year from leaves for Tet cake cover.
REFERENCES
[1]. Quang Nam Department of Rural and
Agricultural. 2010. Report on implementing
integrated funding in 135 areas.
[2]. Tra Tap People Committee. 2010. Report on
agricultural production of Tra Tap commune.
[3]. Sciortino R.; Forester. A. F.; Sudsawasd S.
and Aungsumalin S. 2008. Study on enhancing
upland food secretary and crossboder agricultural
production supply chain in the GMS. MIDAS
Agronomics Company Limited. Thailand.
TÓM TẮT
HỆ THỐNG TRANG TRẠI CỦA NGƢỜI NGHÈO TẠI KHU VỰC MIỀN NÖI
TỈNH QUẢNG NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP
Đỗ Thị Ngọc Oanh*
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên
Vấn đền an ninh lƣơng thực đƣợc ƣu tiên hàng đầu đối với ngƣời nghèo ở khu vực miền núi thuộc
tỉnh Quảng Nam. Cây lƣơng thực chủ yếu ở vùng cao là lúa, sắn và chuối; ở khu vực vùng thấp là
lúa và sắn; trong vƣờn nhà là mít; trong rừng là cây keo và quế. Các giải pháp để đảm bảo an ninh
lƣơng thực và thu nhập ổn định cho ngƣời nghèo là cải tạo nông nghiệp vùng núi thông qua đa
dạng hóa cây trồng, “cây ngắn ngày giúp nuôi cây dài ngày”, vấn đề thâm canh bền vững các
giống cây, con bản địa và việc bắt buộc ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào chuỗi giá trị hàng hóa
của chuối, sắn và đậu xanh. Các mô hình khuyến cáo đối với khu vực miền núi là gối vụ lúa với
đậu xanh và quế; gối vụ sắn với keo; đối với vùng thấp là thâm canh sắn, thâm canh chuối và ngô
lai; đối với vƣờn nhà cải tạo sản xuất chăn nuôi gà và lợn.
Từ khóa: Người nghèo, nông nghiệp vùng cao, an ninh lương thực, Gạo ngược,Quảng Nam
*
Tel: 0168.670.2448;Email: dongocoanh@gmail.com
106
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 107 - 122
DRIVING FORCES OF LAND-USE CHANGE IN NGOC PHAI COMMUNE,
CHO DON DISTRICT, BAC KAN PROVINCE, VIETNAM (1990-2005)
Dam Viet Bac, Dam Xuan Van*
Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry
SUMMARY
The study was conducted at the Ngoc Phai Commune, Cho Don District, Bac Kan Province,
Vietnam. The aimed to determine land-use changes (LUCs) and their driving forces for the last 15
years (1990-2005) of Doi Moi (renovation) ra in the mountainous region of northern Vietnam. The
proximate (direct) driving forces of land-use change include wood extraction and slash-and-burn,
shift in agricultural expansion, cattle ranching, demographic factors, biological factors (soil
degradation) and physical factors (slope, elevation and distance from location of LUCs to the main
road). In contrast, the underlying (indirect) driving forces of LUCs were Land Allocation Program
1992-1997, Five Million-Hectare Forest Restoration Program 1998-2010, Land Law 1993,
Market-driven and Financial Aids in Forest Development. During the first period (1990-1998), the
implementation of the forest allocation program became in allocated forest areas. Unfortunately,
high rate of forest disturbance happened in the unallocated areas. During second period (19982005), after implementation of the land allocation program, market-driven and technological
change created different effects on both gain of forest area and loss of forest areas. This period
marked a strong economic transformation on agricultural production activities (shift in agricultural
sector) and supports from government‟s program. However, the forest protection and management
seemed to be less effective compared to the first period, during land allocation implementation.
Keywords: Driving forces, land use change, mountainous region, northern Vietnam
INTRODUCTION*
According to estimates by the United Nations
Development Program (UNDP), forest area
declined from 43% of total land area in 1943
to 23% in 1995. However, forestland
coverage recovered to 32.3% in 2000 and
36.7% in 2004, due to active afforestation and
reforestation efforts, especially in the
northeast and northwest regions of the
country (MARD, 2006). Almost five million
hectares of forest were lost in Vietnam from
1943 to 1997. Population increased from 27
to 79 million between 1945 and 2001. At
present, about three quarters of the population
are engaged in agricultural production,
thereby generating a massive demand for
land. This demand will continue to rise as
population is projected to increase to 123
million in 2030. The fast growing rural
population, among the highest in South-East
Asia, puts high pressure on land-use
stemming from a need to expand and
*
Tel: 0982166696; Email: damxuanvan@yahoo.com
intensify agricultural production. At the same
time, the Vietnamese government is
attempting to restore forest cover to the level
of 1943 with huge reforestation programs and
changing tenure regimes like the allocation of
forest land to individuals, groups and
communities.
This study aimed to understand the proximate
and underlying causes of land-use changes in
the rural areas of Northern Vietnam uplands
during the past two decades. The result from
this study could be useful in the development
of effective strategies for land-use planning,
land allocation and
implementation of
various rural development and resource
management policies.
MATERIALS AND METHODS
Driving forces of land-use change analysis:
The study largely relied on the use of semistructured questionnaire and key informants
at village and household levels. GIS analysis
was employed in determining the driving
forces of land-use/land cover change, whether
direct or indirect (Figure 1.)
107
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
RESULTS AND DISCUSSION
The following discussion shows the
proximate (internal factors) driving forces in
the dynamics of land-use change.
Proximate or (Direct) Driving Forces
The context of land-use-change in Ngoc Phai
commune was greatly affected by the national
renovation policies. Change in national
political economy impacts indirectly the
commune through time, which is closely
linked to evolution of forest and land-use
concerns.
Wood extraction and slash-and-burn.
Results of the survey show that at the
beginning of forest land allocation program
implementation (1992-1997) in the study site,
there are still 60 cases of illegal logging
which is equivalent to 360 m3. This explains
that at the beginning of implementation
period of the program, the effect is not always
feasible. After the implementation of the land
allocation program, illegal logging was still
practiced. This could be attributed to weak
management of forestry guards, forestry
managers, and perceptions of local farmers.
According to Sikor (2001), the period since
the implementation of forestland allocation
program showed a slight increase in overall
forest cover. However, the superficial
successes of the land policy hide the deeply
destabilizing effect it had on shifting
cultivators. Findings of the research show that
after the land allocation program and forest
protection contract have been implemented in
the study site. The commune has marked
achievements and gained a lot of success in
forest management and protection. Result also
shows that the number of illegal logging cases
was reduced sharply during this time (from 60
77(01): 107 – 122
cases during 1990-1998 to 28 cases) and
slash-and-burn cases were reduced from 20
cases to only 9 cases during 1998-2005
(Table 1).
Findings of the study are in agreement with
that of Castella et al. (2006). He found that
majority of villages (70%) occupied by Tay
people with abundant paddy fields were able
to secure individual ownership, sloping land
and intensified paddy production. However,
the Dao group, who were deprived of paddy
fields because of Tay people who claimed
these areas as ancestral lands. Hence, the Dao
ethnic group has limited paddy land and has
no choice but to engage in shifting
cultivation.
Cattle ranching. Livestock husbandry has
been increasing in Vietnam in recent years. In
the period 1995-1999, the number of cattle
has increased from 3.6 to 4.0 million while
the buffalo population remained steady at 2.9
million. Among the factors propelling this
expansion in Cho Don district, Bac Kan
province are the growing population and
growing demand for beef in urban areas as
well as an increase in the use of cattle as a
form of capital because of increasing land
scarcity (SAM Program, 2003). The northern
mountains offer good conditions for livestock
production and this was why in 1994 more
than half the buffalo population was located
there. Livestock are almost an ideal cash crop
for the uplands because they fill an empty
niche in swidden systems; livestock fodder is
available in fallow plots and secondary
forests. Some upland regions have a
reputation for high value cattle products.
Table 1. Wood extraction and slash-and-burn cultivation as driving forces of land-use change
CAUSES
1991-1997
1. Illegal logging
+ Case
+ Forest products damaged (m3)
2. Slash and burn cultivation
+ Case
+ Damage forest area (ha)
* Source: Bac Kan Forest Governance Department and Field Survey
108
1997-2005
60
28
180
100
20
9
20
60
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 107 - 122
Figure 1. Framework for driving forces of forest land-use change analysis
The forest provides a large source of income
for Hmong farmers. Bac Kan province offers a
good source of fodder and space for raising
buffalo, which are traded not only throughout
the delta regions but also to Laos and Thailand.
The Mountain Rural Development Program
suggested that there is a need to reserve some
open areas for production of fodder for cattle
production, especially in more remote areas
where animal production is a major income
generating activity (MARD, 2001).
There is some evidence linking the growth of
the livestock sector to the elimination of
forest cover in the northern uplands.
Researchers in the SAM Program (2003), on
the basis of a case study in Cho Don district,
Bac Kan province in northern Vietnam,
explained that the rapid growth in the herd of
large ruminants (cattle and buffalo) has put
unsustainable pressure on forest cover. The
steep increase in the number of larger
ruminants (buffalo and cattle) has created a
threat to sloping land and forests.
109
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
The transition from collective herd
management to management by individual
households has led to free-grazing practices
on both the lowland and hillsides, resulting in
an increased number of disputes between
farmers. Livestock owners returned to this
traditional practice because individual
households did not have enough labor force to
tend a few head of livestock all year round.
Based on interviews with the farmerrespondents, this is mostly due to the need to
mobilize cash to purchase rice and fill in the
food gap caused by reduced upland rice
production. Buffalo populations have
increased in recent years with 457 herds of
buffalo in 1990, 690 herds in 2000 and 1, 133
herds in 2005. Herds of cow increased by
132 herds in 1990, 140 herd in 2000 and 272
in 2005 (Ngoc Phai People‟s Committee
|Report, 1990; 2000; and 2005). In other parts
of upland Bac Kan, livestock production is
currently increasing, which may be explained
by the growing demand from the lowland
market, driven by the extremely rapid
development of the Vietnamese economy.
Shift in agricultural expansion. Forestry
land allocation and protection contracts have
much effect on village land and tree tenure.
The question is what if no forest land
allocation policies, and then what factors
caused the increase in forest cover during
1998-2005 in the research site? The answer
was laid in the broader dynamics of land-use
and the ways in which changing market and
technological
opportunities
affected
agricultural production and expansion.
Market expansion and newly available
technologies motivated the people in the
village to have two options of shifting: a shift
in rice production from swidden to wet-rice
fields and a change in cash cropping from
cassava to corn.
After 1998, swidden area dropped sharply due
to the effective implementation of the land
allocation policy. A rough estimate of labor
productivity of swidden and wet-rice
production indicate that this increase was not
likely due to farmers‟ spontaneous switch
110
77(01): 107 – 122
from swidden to wet-rice production. The
“Cropping System” component of SAM
Project designed innovative cropping systems
adapted to these local conditions. A large
range of low-input alternatives to slash-andburn practices was tested in farming
conditions. The advantages and constraints of
these technical innovations were documented
and made available to users through different
methods such as demonstration plots, decision
support
systems,
and
participatory
simulations. An action-research framework
aims at facilitating a large diffusion of the
proposed innovations.
Shift in rice cultivation area. During 1998 to
2005, expansion of irrigation systems and use
of high yielding wet-rice varieties played an
important role in changing rice production in
the research site. Change in macro-policies
(e.g., rural road development, subsidized of
seeds and micro-credit), enabled upland
farmers to have access to high yielding wetrice cultivars, which were only available in
the lowlands. The average productivity of
paddy increased from 2.5-3 tons/ha in 1990 to
5–6 tons/ha in 1993 and 7-8 tons in 2000. In
addition, de-collectivization, the privatization
of land-use rights and market liberalization,
provided incentives for farmers to invest in
the expansion of wet-rice by building more
terraced fields and constructing small
irrigation systems with earth canals and
bamboo water pipelines. The Government
also financed new irrigation dams and
consolidated old ones. However, physical and
financial constraints of many farmers caused
low adoption rates of improved wet rice. In
1995, new wet rice varieties were only
planted in the communes located near along
the main roads of commune with elevation
range from 300 to 600 masl.
Shift from cassava to hybrid corn. Changing
markets and technologies also motivated a
shift in cash cropping from cassava to corn.
Markets for agricultural output rapidly
expanded in the late 1990s. Traders began to
arrive in larger numbers in search of
agricultural crops to satisfy the demand for
animal feed in the lowlands. Prices offered
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
became increasingly favorable to corn. Corn
prices rose against cassava with the
availability of new corn varieties. They
allowed corn yields to triple within a few
years, without the use of fertilizer and
pesticides. By 1993, the returns for corn
cropping exceeded those of cassava
cultivation: 1 labor day produced an
average return of VND 20000 in corn
production, compared to VND 15000 in
cassava. In addition, corn output was more
secure since the cropping period for corn
was much shorter.
Overall, changes in markets and available
technologies changed the relative costs and
benefits of agricultural crops. In response,
rice production shifted from swiddens to wetrice. Corn replaced cassava as the major cash
crop. The shift in land-use reduced the
demand for land, as wet-rice and corn
production took place on permanent fields.
They required smaller area of land for
cultivation, as villagers had previously rotated
swidden rice and cassava fields and reduce of
pressure on land. As a consequencet, forests
quickly regenerated in Ngoc Phai, as in the
whole of Bac Kan, given the favorable natural
growth conditions. The expansion was due to
an increase in open-canopy forest. Closedcanopy forest remained unchanged. Forests
grew back and the actual area under
cultivation expanded.
Shift in sustainable agro-forestry models in
upland area. In the study site, An Thi Huong
(2002) assessed the economic value of
different agroforestry models in Ngoc Phai
commune and found that from 20 surveyed
households,
there
were
41
typical
agroforestry models with a total of 18.61 ha.
Of which, the model of cinnamon combined
with upland rice accounted for 3.10 ha
(16.67%), followed by cinnamon combined
cassava 1.92 ha (10.32%) and smallest area
models was Manglietia combined cassava,
accounted for 0.90 ha 4.84% .
Similarly, results show that the comparison of
economic value among of agroforestry
models affected the implementation of
77(01): 107 - 122
forestland allocation and market during
renovation era in the study site shifted and
expanded., applied technologies like (SALT)
for economic purposes and reduce poverty.
This is one of the positive factors, which
contribute in reducing pressure on forest
resource.
Demographic Factors
Population dynamics and density. In the
uplands of Northern Vietnam, increasing
population
pressure
combined
with
privatization of the economy, land
redistribution and political reforms were the
main driving forces behind the rapid and
profound land-use changes which occurred
during the past decades. Lowland areas are
now saturated while the development of nonsustainable agricultural practices on the
hillsides endanger the fragile upland
ecosystems. These recent trends in land-use
changes demand for new production
technologies that would spare the natural
resource base while meeting the increase in
food needs (SAM, 1998). According to the
Asian Development Bank the main causes of
deforestation in Vietnam have been
population-driven, demand for forest products
and agricultural land and logging of large
tracts of forest by State Forestry Enterprises
(ADB 2000).
Since 1993, the implementation of Resolution
No. 04-NQ/HNTW(Population and Family
Planning) dated 14/01/1993 of Vietnamese
Communist Party played an important role in
the
socioeconomic
development
of
individuals, households and the entire society.
Ngoc Phai commune marked a great
achievement in population control. The total
population in 1990 was 312 households (1858
people), 377 households (1991 people) in
1995, 421 households (2095 people) in 1998,
443 households (2117 people) in 2000, and
497 households (2227 people) in 2005. The
rate of population growth increased by 7.15%
between 1990 and 1995, increased by 6.32%
between 1995 and 2000, and increased 5.19%
between 2000 and 2005. In 15 years,
population growth in study site increased by
111
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
19.86%. This clearly shows that an increase
population means an increase for food
demand, hence, population control should be
encouraged and lessen its impact to land-use
change.
Results show that the population density
varied in each of village (Table 2). Despite
the remarkable achievement in population
control in the study site, there are still more
than 30% of households living below the
poverty line in 2005.
With the current situation on population
density and population growth rate in the
commune, it could not be considered as the
main cause of decline in forest area.
Differences
between
ethnic
groups
particularly Tay versus Dao ethnic groups,
brought about land-use change. The Tay
ethnic group claimed that Dao‟s paddy fields
were their ancestral lands. This is in
agreement with the findings of Castella et al.
77(01): 107 – 122
(2002) on the declining role of ethnicity in
farm households differentiation in Ngoc Phai.
Other Factors
Biological Factors
Soil degradation. Results of this study show
that changes in soil fertility over time may
have affected a farmer‟s land-use decision to
incorporate erosion control measures into an
existing system or to adopt a new land-use
system in the area. Possible causes of change
in soil fertility included the application of
fertilizers, insecticides and herbicides, erosion
and climatic changes, and slash-and-burn
cultivation. In the sloping upland areas,
erosion is considered one of the main causes
of soil fertility reduction. Farmer-respondents
reported their perception about the changes in
the soil fertility of their parcels. Interview
results are presented in Table 3.
Table 2. Population dynamics and its density in Ngoc Phai commune, 2005
Ban Cuon 1
AREA
(HA)
378.527
AREA
(KM2)
3.785
POPUALTION DENSITY
(PERSONS/KM2)
104
HOUSEHOLD NUMBER
(PERSONS)
83
Na Tum
389.632
3.896
83
71
Phieng Lieng 1
368.141
3.681
55
47
Ban Cuon 2
613.225
6.132
49
62
Ban Om
566.682
5.667
45
63
Ban Dieu
741.593
7.416
47
80
Phieng Lieng 2
416.764
4.168
44
41
Coc Thu
699.014
6.990
31
53
VILLAGE
Source: Field survey, 2006
Table 3. Farmers‟ perceptions on change in soil fertility
No. of respondents
%
Changes in soil fertility
FREQUENCY
ALL CASE UPLAND RICE CASSAVA AGROFORESTRY
83
28
20
10
(100.00)
(100.00)
(100.00)
(100.00)
No change
%
Decreased
%
Increased
%
Source: Field survey, 2006
112
17
(20.48)
55
(66.26)
15
(18.07)
3
(10.71)
22
(78.57)
1
(3.57)
6
(30.00)
17
(70.00)
3
(15.00)
3
(30.00)
1
(10.00)
6
(60.00)
MAIZE
25
(100.00)
5
(20.00)
15
(60.00)
5
(20.00)
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Physical Factors
Arcording to Dam Viet Bac‟s master thesis
(2007), the land use change of Ngoc Phai
commune from 1990 – 2005 indicated as
following:
Period 1990-1998. The total area of forest
degradation was 199.31 ha. Of which, the
highest percentage of forest degradation
happened at slope 250-350, accounted for
37.10% (74.02/199.31 ha) of total areas of
forest
loss,
followed
by
34.80%
(69.36/199.31 ha) at slope 150-250, 15.50%
(30.93/199.31ha) at slope 350 and above.
During this period,
forest degradation
happened mainly at elevation range 400-800
masl with following proportions: 19.00%
(37.89/199.31ha) of total area of forest
degradation at elevation 400-500 masl,
31.70% (63.14/199.31ha) at elevation 500600 masl, 28.30% (56.37/199.31 ha) at
elevation 600-700 masl, and 15.20%
(30.31/199.31ha) at elevation 700-800 masl
In terms of distance, the highest percentage
of forest degradation during this period, was
20.40% (40.57/199.31ha) at the distance 500750m to the main road, followed by 11.20%
(22.39/199.31ha) at the distance 750-1000m,
10.30% (20.58/199.31ha). A 9.00% to
9.80% of total areas of forest degradation
occurred at the distance 250-500m, 15001750m, 1750-2000m, and 2250-2500 m.
Over a period of eight years, results reveal
that the total area of forest restoration was
108.30 ha. Of which, 43.50 % (47.11/108.30
ha) at slope 150-250, 35.60% (38.57/108.30
ha) at slope 250-350, 12.50% (13.58/108.30
ha) at slope 00-150, and only 8.30%
(9.04/108.30 ha) at slope 350 and above.
In addition, forest restoration occurred mainly
at elevation 400-700 masl with a ratio:
34.10% or (36.94/108.30 ha) of total area of
forest increase at elevation 400-500 masl,
33.00% (35.714/108.30 ha) at elevation 500600 masl and 19.50% (21.17/108.30 ha) at
elevation 600-700 masl.
In terms of distance, forest restoration areas
increased remarkably with
24.90%
77(01): 107 - 122
(26.96/108.30 ha) at distance 250-500m,
followed by 20.00% (21.64/108.30 ha) at
100-250
m
distance
and
18.3%
(19.84/108.30ha) at 500-750m distance.
Period 1998-2005. The total area of forest
degradation was 625.47 ha and occurred
mainly at slope 150-250 and 250-350. There
was 36.40% (227.83/625.47 ha) of the total
area of forest degradation at slope 150-250 and
37.10 % (232.06/625.47 ha) at slope 250-350 .
Considering elevation, forest degradation, the
highest percentage of forest degradation was
31.70% (198.30/625.47 ha) at elevation 500600
masl,
followed
by
29.50%
(184.37/265.47 ha) at 400-500 masl, 16.20%
(101.52/265.47 ha) at elevation 600-700 masl,
and 9.40% (58.81/265.47 ha) 700-800 masl
elevation.
It is interesting to note that forest degradation
happened on the same percentage of forest
loss area at the distance 250-500m and 500750m with 19.10% (119.582/265.47 ha). At a
distance of distance 1250-1500m, 9.60%
(60.25/625.47 ha) and 8.80% at distance
1500-1750m, and 8.90% of the total area of
loss was at 100-250m distance.
Over a period of seven years, the total forest
restoration area was 657.94 ha. Of these,
37.90% (249.40/657.94 ha) at slope 150-250,
37.50% (246.64/657.94 ha) at slope 250-350,
14.70% (96.43/657.94 ha) at slope 00-150, and
10.00% (65.47/657.94 ha) at slope 350 and
above.
Forest restoration happened mainly at
elevation 400-800 masl, with the following
ratios: 27.30% (179.00/657.94 ha) at 500600
masl,
followed
by
24.00%
(158.05/657.94 ha) at 600-700 masl, 23.50%
(154.41/657.94 ha) at 400-500 masl and
11.40% (74.93/657.94 ha) at an elevation of
700-800 masl.
Distance-wise, high forest restoration
occurred at 250-1250 followed by 5.90%
(104.33/657.94 ha) at distance 250-500m,
13.60% (89.80/657.94 ha) at 500-750 m,
13.00% (85.60/657.94 ha) at 750-1000 m,
and 10.5% (69.29/657.94 ha) at 1000-1250 m
distances.
113
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Underlying or (Indirect) Driving Forces
Conceptual approaches for analyzing land-use
change and identifying driving forces were to
emphasize on national forest and land law,
land tenure policies during the past 2 decades
as external factors to dynamic of land-use
change to local context.
Institutions and Related Policies to Forest
Restoration
At the Sixth National Congress in December
1986, the Vietnamese Communist Party
announced the adoption of movements
towards a market-oriented economy, which is
called Doi Moi (renovation). Vietnam‟s
economic transition was a relatively smooth
period of structural adjustment and
stabilization. Forest policies, other relevant
policies, legislation agencies and policy
enforcement bodies are major factors that
influenced forest restoration in Vietnam and
play an important role in the positive land-use
change. These are the underlying driving
forces of land-use change in mountainous
regions of Northern Vietnam in general, and
Ngoc Phai, the study site, in particular.
Institutional framework. The organizational
structure of Vietnam‟s forest sector has four
administrative levels: the central (national),
provincial, district and commune levels. At
present, Vietnam has 64 provinces and cities,
about 600 districts and 10,000 communes. All
administrative levels are under the control of
the State.
At the central level: The Ministry of
Agricultural
and
Rural
Development
(MARD) is responsible for forest sector
administration, including special-use and
protection forest management. The Forestry
Department and Forest Protection Department
are MARD‟s agencies tasked with forest
administration. MARD reflected at province
level through a Department of Agriculture
and Rural Development. Additional public
service agencies involved in the forest sector
are the Forest Inventory and Planning
Institute (FIPI) and the Forest Science
Institute of Vietnam (FSIV). The National
Forestry University and the Forestry
114
77(01): 107 – 122
Extension Division are attached to the
Agriculture Extension Department.
At the provincial level: The People‟s
Committee is responsible for contracting
households to manage forestland. There are
two-forest administration agencies under the
control of the Provincial People‟s Committee
(PPC). The first of these is the Department of
Agriculture and Rural Development (DARD),
in which the Forestry Sub-Department
operates as a specialized agency to assist the
Director of DARD in forestry activities. At
present, Vietnam has 34 Forestry SubDepartments with a total 530 employees. The
second is the Forest Protection SubDepartment (FPsD), which serves to advise
the province about forest protection. It can
also enforce the Forest Protection and
Development Law. Presently, there are 59
FPsD with a total of 1,300 employees.
At the district level: The corresponding
“divisions” are often combined with other
technical units, the Economics Division on
Agriculture and Rural Development is under
the control of the District People‟s Committee
(DPC) and employs one or two forestry staff
responsible for monitoring forestry activities.
A Forest Protection Unit (attached to FPsD)
operates in a certain districts. Vietnam
presently has 424 Forest Protection Units with
a total of 3,500 employees.
At the commune level: There is a Forestry
Board under People‟s Committee and
regulated by the Forest Protection and
Development Law. However, because of
budget constraints, most communes have so
far failed to employ any commune forest
staff. Where they operate, Forest Protection
Units assign one forest ranger to work in one
commune/commune group.
At the hamlet‟s level: This is under the
jurisdiction of communes, but they are not a
state administrative level. They function,
however, as autonomous organizations,
combining several communities in a single
hamlet. Heads of hamlets are selected by the
local people and are recognized by commune
authorities. Hamlet heads act as people‟s
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
representatives and contact persons for the
commune authorities to communicate with
local people. In some remote and isolated
areas with ethnic minorities, heads of hamlets
function together with village patriarchs who
act as customary leaders.
Extension services are part of the provincial
and district agriculture extension agency.
Since 1993, a network for extension service in
agriculture and forestry has been established
under the Provincial Department of
Agriculture and Rural Development (an
Extension Center) and the corresponding
district units (an Extension Station). The basic
administration structure is now in place at
provincial and district levels, although at
commune, village and hamlet levels, the
system varies greatly in size and quality and
structures are often typically composed of
only five staff.
Forest and other relevant policies (land
reform after renovation policies 1986). The
national context of change in Ngoc Phai
commune has evolved greatly since 1986,
Vietnam has transformed from subsidized
mechanism to market driven or Doi Moi
(renovation era). Changes in the national
political economy impact local community in
the study area through time and motivate a
diversity of responses.
After the first five years (1986-1990) of
implementation of the Doi Moi (renovation)
era, a series of policies and laws in the
agricultural sector, especially concerning
land-use, were issued. The most important
policies were the Land Law (1993) and its
revised versions (1998, 2001), the new Land
Law (2003) and Ordinances 64/CP (1993) and
02/CP (1994) of the government dealing with
the regulation of agricultural and forestry land
allocation. There were also other policies that
were directly related to land issues as well as
supportive policies indirectly related to land
issues.
Forestland allocation.
Decree No.
02/CP/ 01/1994 provided for the allocation of
forestland to individuals and households. The
main objectives of allocating forest land to
77(01): 107 - 122
individuals and households are to involve
individuals and households in the protection
of the forest from fire, theft and
environmental degradation and to promote the
utilization of forest land and the greening of
bare lands with trees by encouraging
individuals and households to participate in
afforestation for economic gains.
A unique characteristic of the Vietnamese
land tenure reform is the allocation of
forestland to individual farmers. Forest lands
and formerly forested areas was allocated to
volunteer farm households on the basis of a
50 years lease under the condition that the
beneficiaries engage in reforestation by
means of tree planting and regeneration
measures. However, the main recipients of
forest allocation processes were still state
organizations.
The major part of individual households,
which benefited from forest allocation,
however, did not receive full management
rights. Under current regulations, forestland
was allocated in two different ways: (1)
allocation of a land-use certificate (LUC)
based on a management agreement (khe uoc)
and (2) assignment of forestland based on a
protection contract (hop dong). The latter
does not allow extraction of firewood or
wood for construction without applying to the
„forest owner‟ represented by the state
organization. Moreover, recipients of a
protection contract are not allowed to
construct a house on the contracted land,
which restricts their customary use rights
considerably. The „beneficiary‟ of a
protection contract receives an annual
protection fee of 50,000 VND per hectare
(around 3 US$), which does not provide a
strong incentive to take measures of
regeneration. Thus, recipients are more likely
to act as forest guardians.
Result of allocation of forest causing
positive forest expansion. In 1994, Decree
No. 64 for agricultural land allocation and in
1994 Decree No. 02 for forestland allocation:
The study site is one of 22 communes of Cho
Don district, over a period of (1992-1997)
115
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
where
the total area allocated to the
commune was 1,581.54 ha. Of which, 663.28
ha were natural forest and 917.55 ha of nonforested status areas. Thus, survey result
shows that land allocation program started in
1993 and ended in 1997. Most allocated land
area was monitored and reallocated to local
people due to lack of accuracy and weakness
in allocation land at the beginning stage of the
program. However, forestry on allocated land
is not always a feasible entry point to support
households in developing their farms and
household economy.
Apart from aspects like the access to a market
for forest products, there are also other factors
influencing the attractiveness of forestry. Soil
fertility, size of the land as well as the overall
configuration of forest land and allocated
individual land influence the degree of
difficulties in managing the forestland.
Moreover, poor farmers are usually
disadvantaged in the land allocation process
itself.
The argument being that these
households had not enough resources (labour
and capital) to develop allocated forestland.
Besides, there were some areas in the
commune where cutting down of trees by
illegal loggers especially on unallocated area
and some allocated plots far from their
houses.
Findings show that land and forest allocation
to farmers is one of the decisive factors for
the development of household economy in
order to reduce pressure to forest resources.
Until 1996 less than 30% of forestland had
77(01): 107 – 122
been allocated in Ngoc Phai communes, and
average forest allocated areas in the Cho Don
district was 30%. After 1996, allocation
number of households receiving forestland
significantly increased. Many households
received forestland two to three km away
from their houses. Thus, they had to build a
farmhouse in the forest in order to develop
and protect their farms. In general, forest area
allocated to farmers have been under good
protection and management, and agricultural
and forestry activities have been carried out
on forestland. Especially, with the operation
of extension service and credit scheme agroforestry farm based economy has been
adopted among local farmers. For this reason,
pressures on forest resources after land
allocation program implementation in study
area were greatly reduced.
In sum, perception of local people shows that
after receiving allocated land, 95% local
people became enthusiastic about re-zoning
the land in order to better exploit barren hill
lands and establish forest tree plantations. In
this case, forestland allocation not only
inspired people to improve their household
income, but also to overcome landlessness
and poverty. After receiving land, residents
had
greater sense of ownership and
channeled their resources into renovating
production methods, seeking and investing in
new technologies and more appropriate forest
tree species, and enhancing productivity and
quality of agroforestry products.
Table 4. Allocated forest area in the villages of Ngoc Phai commune, 1992–1997
VILLAGES
Phieng Lieng 1 and 2
Ban Cuon 1
Ban Cuon 2
Coc Thu
Na Tum
Ban Om
Ban Dieu
Total
TOTAL AREA
(HA)
82.95
246.89
89.05
46.50
242.24
308.93
564.98
1581.54
ALLOCATED FOREST AREA (HA)
NON-FOROSTED
NATURAL FOREST
AREA
17.53
64.71
172.09
74.80
34.92
54.13
27.57
18.93
110.47
131.77
174.90
134.03
125.80
439.18
663.28
917.55
Source: Forest Governance & Protection Department of Bac Kan Province
116
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Impacts on slash-and-burn practice and
non-optimal exploitation of forest products.
Majority (95%) of the households covered by
the interviews said that deforestation, slashand-burn cultivation no longer exists on the
allocated forest land because most of the
forest land has been already managed. In
1996, forest land allocation, forest law
dissemination, sloping agricultural land
technology (SALT) training, afforestation,
fruit tree planting have been supported. Illegal
logging and collection of fuel wood have
reduced considerably, but the problem still
exists in some other unallocated forestlands.
The local people notice that the forest cover
area has increased rapidly.
Impacts
on
forest
plantation
and
enrichment, and forest protection. The land
allocation activities have an impact on the
afforestation with high value tree species such
as cinnamon, chukrasia, manglietia. These
tree species grow rapidly and can adapt to
climate and land conditions. Of the total
households applying for loans, 48% used
loans for planting forest and fruit trees. It is
noted from the interviews that 50% of the
households invested in planting forest and
fruit trees and establishing farms. The farmers
have utilized 50-60% of loans to nursery
establishment and purchase of seedlings, 3040% to livestock to 10% to other activities.
Findings of this study in agreement with
study of program impact assessment by Dang
Kim Vui and Le Tien Phong (1998).
The survey showed that 263 households used
loans for forest establishment, representing
70% of the total loan takers, 62% invested in
forest enrichment, making up 16.5% of the
overall loan-taking households, while the 179
households took credit to plant fruit trees. The
farmers foresee that afforestation, and forest
enrichment will intensify in the coming years,
for many households are now preparing
seedlings, and digging ditches.
Impacts on the management and protection
of unallocated forests and forestland.
Majority (90%) of interviewed households
said that collecting firewood, logging, and
77(01): 107 - 122
uncontrolled grazing are common activities in
unallocated forests. It is said that there is
increasing pressure on unallocated forests as
well as on the protection and management of
allocated forests due to the provision of
credit, which makes it possible for some
farmers to buy more cows and buffaloes.
Unallocated forests and forestland are
normally those located on Limestone
Mountains with very steep slope and far from
residential areas. So far no management
solution has been found for these forests and
forestland.
Impacts on household’s income.
The
interviews indicated that 28% of loan-taking
households have obtained incomes principally
from raising pork, breeding pig, fish, and eggoriented chicken. The income from these
activities averages 24% of one household‟s
total annual income. Ngoc Phai commune‟s
households saw a slight increase in income
from taking loans, used mainly for animal
raising. In communes, the households could
foresee a vigorous increase in future income,
mainly from fruit tree, special tree, and forest
tree planting. The income from such other
activities as the processing of agriculture and
forest products was said to be also going up
but at slower speed.
The farmers showed great confidence in
household economy development through
development of farm-level development of
high economic tree species. Some 67% of
interview respondents said their major
incomes came from fruit, and forest trees.
This is an evidence showed that the land
allocation, though operating for a short time
1992-1997, contributed to households‟
improved incomes.
Five million hectares reforestation program
(5MHRP) 1998-2010. Decision No. 661/QDTT dated 29 July 1998, the Tenth National
Assembly of Vietnam approved a new
National Forestry Program, which seeks to
reforest and rehabilitate five million hectares
of forest land. The 5MHRP was carried out
from 1998-2005 (first phase) and 2005-2010
for (second phase), such that by 2010 the total
117
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
forest area of the country will reach 14.3
million hectares (equivalent to 43 percent
forest cover). The five million ha is derived
from the calculation that this would restore
forest cover to its 1943 level. In line with this
ambitious target, the GOV and donors agreed
to develop a partnership to support the Five
Million-hectare
Reforestation
Program
(5MHFP). The 5MHRP showed the
Government‟s Commitment and priority
given to forestry sector and responds to the
Rio Declaration and Agenda 21 that emerged
from the 1992 United Conference on
Environment and Development.
The 5MHRP is designed to achieve the
objectives, set by the Resolution 08 and the
Decision 661, which are very broad and have
extensive cross-sectoral implications. The
5MHRP can be regarded as the latest in a
series of government efforts to promote
reforestation.
Forest land contracts and plantation. As
stated in Decision No. 187, State Forest
Enterprises (SFEs) are required to allocate
and contract forestland under their control to
third parties for long-term use or protection,
in accordance with Decree No.01 CP. In
return, these third parties are entitled to
specify benefits from the main forest
products. With Decree No.200 (2004), it was
decided that forestry companies could select
the most efficient forest and forestland
contracts in accordance with the existing
regulations. In practice, forestland allocated
under long-term contracts accounts for only
31.2% of the land under control of the SFEs,
while 53.69% has already been given out
under annual contracts. The remaining area
has been contracted out on periodical and
work volume bases. In the case of protection
forest, priority is given to contracting
households; especially those that are part of
a resettlement group, poor, or live adjacent
to forests. When accepting a forest
protection contract, households sign annual
contracts with their respective District
Forest Protection Unit, a Program 661
Management Board or an SFE. Payment is
per ha of land under contract.
118
77(01): 107 – 122
Regulations set the payment amount for the
protection of one ha of contracted forest at
50,000 VND/year in 2005 (about USD 3), an
amount widely considered to be too low. Per
ha payments made under plantation contracts,
however, are much higher. Sikor and Truong
(2001) recorded such payments during the
second half of the 1990s at 1.7 million VND
but contracted households spent about VND
700,000 to buy seedlings. Final payment
depends on the number of surviving trees
after one year.
During the initial years, people can plant
alternative crops together with the tree
seedlings. Nguyen (2001) estimated that the
VND 1.7 million payments only accounted
for 60% of the total expenses of about USD
300/ha. Reports suggested that tree plantation
contracts are gaining popularity across
country.
Survey result shows that a total of forest
plantation areas of commune were 70.22 ha in
1990, 120.07 ha in 1995, 142.89 ha in 1998
and 192.79 ha in 2005. 11.8 ha forests were
planted for pulp materials, accounted for
2,950 trees with 68 participated households.
And continue to investigate forests under
project 661 having 682 ha and 119
participated households for manage and
protection of forest through forest contacts.
Enriched forest with 46.23 ha, protected
582.312 ha, harvested 250 tons of toothpick
materials and other wood 150 m3.
Land Law of 1993. A new Land Law was
enacted in July 1993, which became effective
October 14, 1993. The new law provides for
the allocation of land to organizations,
individuals and households for long-term and
stable use. The period of land allocation is 20
years for annual crops and 50 years for other
perennial crops and forestry. The tenure can
be renewed on expiry, if the land-users need
to do so and if they have used the land
properly according to law. All land-users will
be given land-use right certificates (LURCs).
In addition, Decree No. 64, which the
Communist Party (CP) issued in September
1993, and Decree No. 02 (issued on 15
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
January 1994) have provided measures for
regulating the allocation of agricultural land
and forestland respectively.
The government passed an ordinance on 15
March 1994 for the regulation of land-use
above specified ceilings. All these measures
are intended to create a land tenure system
that will be conducive for sustainable
agricultural and rural development.
The Land Law of 1993, a comprehensive land
administration law, states that land belongs to
the people, with the State as its sole
administrator, reserving the right to allocate
land and determine its usage. Every commune
is required to keep up to 5 percent of its
agricultural land for welfare or public benefit.
The
State
maintains
the
land-use
classification system, which determines landuse, which helps to preserve scarce
agricultural land. The State also determines
the value of land for purposes of taxes and
compensation. The Land Law clarifies the
rights of people to use and transfer real
property and assets, based on certificates
issued by local government. Families and
individuals who have been allocated land
have the right to exchange their land, transfer
the use rights to others, rent the land for a
period of three years, bequeath it or use it as
collateral. Use rights are generally renewed
after 20 or 50-year periods.
These provisions effectively required the state
administration to allocate all land to specific
owners and, with the granting of the land-use
certificate (LUC), to transfer responsibility
for land management to individual
households, groups, organisations and
institutions. This policy thus implied a
substantial disengagement of the State from
the task of managing the country‟s land and
forest resources. At the same time, the State is
assuming the responsibility to carry out the
required land administration procedures and
to provide assistance to the land-users with
regard to proper land management and
protection.
Land policies that distribute land to
individuals and assign LUR (i.e., some degree
77(01): 107 - 122
of private property rights) allow the
development of land markets that can bring
about an efficient allocation of resources,
given certain conditions. Because welldefined and enforceable private property
rights are one of these necessary conditions,
efficient allocation of resources depends on
the nature of prevailing property rights
(Perman et al 1999).
In 1998, the government announced
amendments to the Land Law, which divided
land into six categories: forest land,
agricultural land, rural residential land, urban
land, special land and unused land. Forestland
was divided into forested land and nonforested land planned for reforestation. The
1998 Land Law makes a distinction between
"plantation forest" and "natural forest"
(MARD, 2001). The 1998 Land Law
amendment allows organizations, but not
individuals, to use the value of timber
growing on allocated forest land for
mortgages. Organizations can also use the
land as capital contribution for forestry joint
venture projects.
The land tenure right. The Land Law in
1993 confirmed the 1991 Law on the
Protection and Development of Forests on the
transfer of responsibilities for land from the
State and collective organizations to nonstate/collective entities. The State retained
regulatory and monitoring functions. As part
of its revised land-used policies, the GOV has
adopted a system of land-use planning and
land-use certificates for both agricultural and
forest land. Individuals, cooperatives, stateowned enterprises (SOEs) including state
forest enterprises (SFEs) and other entities
can obtain either provisional or permanent
land-use certificates, respectively called
“green books” and “red books”. Some land
that was previously managed by cooperatives
and SOEs is being reallocated to individual
households. Land-use certificates can be
issued for 20 years for annual crops
(agricultural land) and 50 years for perennial
crops (forest land). As of 1999, land-use
rights had been allocated for almost 86
percent of agricultural land but relatively little
forestland (9.8 percent) (MARD, 2001).
119
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
In the study site, land-use certificates were
granted to households with a total of 31.66 ha
and 440.00 land-use certificates (LUC). (Table
5). On this LUC showed that state allocated
rights of land-use to households with
permanent use on residential and garden land.
Financial aids in forestry development.
Since Vietnam has implemented to transform
from a subsidized central mechanism to a
market economy, there were a lot of financial
aids from donors in order to shift in forest and
agricultural development.
Under resettlement program 1990-1996.
Ngoc
Phai
commune
was
granted
448,270,000VND. Of which, the grant money
was 408,570,000VND and 39,700,000VND
granted without interest fee, with supporting
purposes
of
producing
activity
195,170,000VND, 210,820,000VND for
infrastructure construction, 42,000,000VND
for local people support and 0,28 million
VND for administration fees. (Report of
General Project of Resettlement and New
Economics Zone Development, 1998-2010,
Cho Don, 1998).
Under the Vietnam-Finland forestry sector
cooperation program, 1997. There were
243/376 households received 417,547,500
VND credit (average 1,718,320 million VND
per household) in order carry out planned
activities in allocated forestland. Most
farmers have been able to pay the interests
without major problem, and some farmers
have already started to pay back the loan,
even before the maturity. The farmers have
77(01): 107 – 122
utilized 50-60% of loans to nursery
establishment and purchase of seedlings, 3040% to livestock to 10% to other activities
(Technical Report No. 15, Department of
Agriculture and Rural Development of Bac
Kan Province).
Vietnam Bank for the Poor (VBP). The
volume of the Vietnam Bank for Poor (VBP)
loans on 31 December 1996 was 395 million
VND, of which loans for the poor was 195
million VND. Number of borrowers was 197.
The outstanding loan for the poor was 29.5
million VND in Na Tum village and 6.5
million VND in Coc Thu village.
Program VIE-508 of CIDSE. In Ngoc Phai
commune, Na Tum village, the outstanding
loan in 1996 was 3.5 million VND for 13
households of the total number of 56
households in the village.
The Vietnam - France program.
The
outstanding loan of Ngoc Phai commune was
VND 18 million in 1996. The credit scheme
of the Program aimed at making the farmers
to see investments in the forest area as a
profitable alternative for upland forest
harvesting or conversion of forestland to
agricultural land. The possible investment
included various production alternatives: from
more or less traditional timber growing to
agro-forestry (silvo-pastoral and apicultural
activities and production of non-wood forest
products (NWFP) as well as integration of
fruit and spice producing tree. The right to
use forestland has been recently given to
households.
Table 5. Number of land-use certificates (red book) and its distribution in Ngoc Phai villages, 2001-2004
VILLAGES
Phieng Lieng 1
Phieng Lieng 2
Ban Cuon 1
Ban Cuon 2
Coc Thu
Na Tum
Ban Om
Ban Dieu
Total
ALLOCATED AREA
(HA)
3.27
2.13
5.29
4.08
3.71
5.75
2.84
4.58
31.66
Source: People’s committee of Ngoc Phai Commune
120
NUMBER OF LAND-USE
CERTIFICATE (SHEET)
36
43
68
55
43
72
51
72
440
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
The households perceived the need to
afforest, conserve and enrich the given forest
land, in order to earn income from it. As a
result, the demand for forestry financing is
increasing.
In summary, the supply of financing for forest
sector development has not met the demand.
The support from the government budget is
mainly aimed at improving the dilapidated
infrastructure. Subsidized credit from the
VBP has been provided mainly for solving
poverty problems. Self-accumulated capital is
limited in the district. There are only few
households who have invested in the use of
forestlands, mainly by planting fruit trees
(orange, mandarin, apricot), pineapple or
special trees (cinnamon, anise).
CONCLUSIONS
This study sought to determine the Driving
Forces of Forest Land-Use Change during
Doi Moi (renovation) era in Ngoc Phai
commune, Cho Don District, Bac Kan
Province, Vietnam (1990-2005).
Macrodrivers or (proximate causes). These
include the wood extraction and slash-andburn practices, cattle ranching, and shift in
agricultural expansion.
Microdrivers or the (underlying causes).
These consist of the indirect factors that affect
forestland-use change such as Land
Allocation Program 1992-1997, Five Million
Hectare Forest Restoration 1998-2010, Land
Law 1993, Financial Aids in Forest
Development, and Market conditions, biophysical, demography.
Overall, the study found the following:
- Change in policies and market conditions
are the major factors that could explain the
rapid changes in forest land-use in Ngoc Phai.
- The institutional and market driving forces
have not only led to rapid deforestation
(forest conversion) due to the expansion of
agricultural but have affected the commune‟s
cropping pattern.
- National policies are active promoters of
forest land allocation to individuals,
households, communes and other economic
organizations. These affect the improvement
forest and land management, give local
people a better land-use right and ensure
protection of forest resources.
77(01): 107 - 122
- The most positive environmental impact is
the reduction of the slash-and- burn activities.
Forest plantations and sustainable agroforestry systems with high productivity and
soil conservation ability have been
established in exchange.
- The areas covered by new plantation have
increased as a result of forest enrichment and
restoration activities.
- Land-use certificates were granted to most
of individuals and households who qualified
with the necessary conditions for granting
land-use right.
- Grazing posed a big problem to the
production activities in the local area.
Farmers released buffaloes and cows and
completely destroyed their farms.
- Timber cutting in unallocated areas
remained and farmers refused to receive
remote forest areas. Slash-and-burn practices
still continue in some places which in the long
run, degrade the forests.
REFERENCES
[1.] CASTELLA, J. C. and D.Q. DANG (2002)
Doi Moi in the mountains. Land use changes and
farmers’ livelihood strategies in Bac Kan
Province, Vietnam, The Agricultural Publishing
House, Vietnam. 47–71.
[2.] CASTELLA, J. C, P. H. MANH, S. P. KAM,
L.VILLANO, and N. R. TRONCHEA (2005)
Analysis of village accessibility and its impact on
land use dynamics in a mountainous province of
Northern Vietnam. Applied Geography 25 (2005)
308–326.
[3.] Dam Viet Bac (2007). Forest land-use change
in Ngoc Phai commune, Cho Don district, Bac
Kan province, Vietnam (1990-2005), Msc. thesis,
UPLP Phillipine.
[4.] SIKOR, T. (2001) The allocation of forestry
land in Vietnam: did it cause the expansion of
forests in the Northwest. Journal of Forest Policy
and Economics 2 (2001) 1-11.
[5.] SIKOR, T. and D. M. TRUONG (2002)
Agricultural policy and land use changes in Black
Thai villages of Northern Vietnam, 1952-1997, in:
Mountain Research and Development, 22 (2002)
248-255.
[6.] DANG, K. VUI and L. T. PHONG. 1998.
Programme's impact assessment. Technical
Report No. 15.
121
Đàm Việt Bắc và cs
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 107 – 122
TÓM TẮT
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI XÃ NGỌC PHÁI, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN,
VIỆT NAM (1990-2005)
Đàm Việt Bắc, Đàm Xuân Vận*
Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên
Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hƣởng chính đến sự biến động sử dụng đất
trong 15 năm qua (1990-2005) của thời kỳ Đổi mới ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Các
nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến sự thay đổi sử dụng đất bao gồm khai thác gỗ và phát rẫy làm
nƣơng, du canh, chăn thả gia súc, các yếu tố nhân khẩu học, các yếu tố sinh học (đất thoái hóa) và
các yếu tố vật lý (độ dốc, độ cao và khoảng cách từ vị trí của các loại đất thay đổi đến đƣờng chính).
Ngƣợc lại, nhân tố gián tiếp của sự biến động sử dụng đất bao gồm chƣơng trình giao đất 19921997, chƣơng trình năm triệu ha phục hồi rừng 1998-2010, Luật Đất đai năm 1993, tín dụng và tài
trợ trong phát triển lâm nghiệp. Trong giai đoạn đầu (1990-1998), việc thực hiện các chƣơng trình
giao đất rừng đã phát triển trong khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên, tỷ lệ phá rừng cao đã xảy ra tại
các khu vực chƣa giao đất rừng. Trong giai đoạn thứ hai (1998-2005), sau khi thực hiện chƣơng
trình giao đất, định hƣớng thị trƣờng và thay đổi công nghệ đã tạo ra hiệu ứng khác nhau trên cả hai
là có đƣợc sự phục hồi diện tích rừng và mất đi của các khu vực rừng. Thời kỳ này đánh dấu một sự
chuyển biến mạnh kinh tế về hoạt động sản xuất nông nghiệp và hỗ trợ từ chƣơng trình của chính
phủ. Tuy nhiên, bảo vệ và quản lý rừng dƣờng nhƣ ít hiệu quả hơn so với thời kỳ đầu tiên, trong
quá trình thực hiện giao đất.
Từ khoá: Các nhân tố, biến động sử dụng đất, khu vực miền núi, miền Bắc Việt Nam
*
Tel: 0982166696; Email: damxuanvan@yahoo.com
122
Nguyễn Kim Lƣơng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 123 - 130
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA SIMVASTATIN Ở BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYP2 CÓ KHÁNG INSULIN
Nguyễn Kim Lƣơng*
Bệnh viện Đa khoa TƯ Thái Nguyên
TÓM TẮT
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả điều trị của simvastatin ở bệnh nhân đái tháo đƣờng
typ2 có kháng insulin.
Đối tƣợng và phƣơng pháp: 185 đối tƣợng nghiên cứu gồm: Nhóm đái tháo đƣờng gồm 145 bệnh
nhân, nhóm chứng gồm 40 ngƣời không đái tháo đƣờng. Đánh giá tình trạng kháng insulin bằng
chỉ số HOMA-IR (HOMA-IR=I0(µu/ml)x G0(mmol/l)/22,5) Sau khi xác định đƣợc 107 ngƣời đái
tháo đƣờng có kháng insulin, đƣa ngẫu nhiên vào 2 nhóm: nhóm đƣợc dùng Sulfonylurea đơn
thuần và nhóm dùng sulfonylurea kết hợp với simvastatin. Đánh giá hiệu quả của simvastatin
thông qua các chỉ số gluccose, HbA1c, lipid trƣớc và sau 2 tháng điều trị.
Kết quả: Nhóm dùng simvastatin có các thành phần lipid máu trung bình và tỷ lệ trong giới hạn
bệnh lý của các chỉ số: cholesterol, triglyceride, LDL-C thấp hơn, HDL-C cao hơn, hiệu quả của
kiểm soát glucose máu mức độ tốt hơn nhóm không dùng simvastatin: glucose, HbA1c, insulin,
chỉ số kháng insulin giảm, tăng tỷ lệ kiểm soát glucose máu tốt và giảm tỷ lệ kiểm soát glucose
máu kém, với p < 0,05.
Kết luận: điều trị kết hợp simvastatin cho bệnh nhân đái tháo đƣờng typ2 có kháng insulin sẽ làm tăng
hiệu quả kiểm soát lipid và glucose máu.
Từ khoá: Đái tháo đường typ2, kháng insulin, chỉ số HOMA – IR, simvastatin
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Đái tháo đƣờng typ 2 có quá trình diễn biến
phức tạp sự thiếu hụt insulin và đề kháng
insulin đã gây ra nhiều khó khăn cho việc
theo dõi, điều trị. Kháng insulin có mối liên
quan với những yếu tố nguy cơ nhƣ: béo phì,
rối loạn lipid máu tăng huyết áp đã tạo ra một
vòng xoắn bệnh lý làm cho sự tiến triển của
bệnh đái tháo đƣờng typ 2 ngày càng phức
tạp. Điều trị đái tháo đƣờng typ 2, ngoài việc
điều trị thuốc giảm đƣờng máu cần phải điều
trị phối hợp các yếu tố nguy cơ đi kèm trong
đó đặc biệt là giảm triglycerid, giảm LDL –C,
tăng HDL –C thì mới mang lại hiệu quả cao,
đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho
ngƣời bệnh.
Simvastatin là một thuốc điều trị rối loạn lipid
máu, thuốc đƣợc chỉ định để làm giảm tổng
hợp LDL, giảm cholesterol, giảm triglycerid
từ đó giảm nguy cơ biến chứng bệnh tim
mạch ở bệnh nhân đái tháo đƣờng typ 2.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn chuyển
hoá lipid bằng simvastatin ở bệnh nhân đái
tháo đƣờng typ2 có kháng insulin.
*
Tel: 0982852165; Email:drluongtn@yahoo.com.vn
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
* Nhóm bệnh: bệnh nhân đái tháo đƣờng typ
2 lần đầu hoặc đang đƣợc theo dõi định kỳ
điều trị bằng thuốc uống hạ đƣờng máu, theo
tiêu chuẩn chẩn đoán và phân typ ĐTĐ của
ADA (American Diabetes Association) năm
1997 và đƣợc WHO công nhận năm 1998.
* Nhóm chứng
Gồm 40 ngƣời khoẻ mạnh không bị mắc bệnh
ĐTĐ, tuổi > 40 tình nguyện tham gia nghiên
cứu để đánh giá tình trạng kháng Insulin ở
nhóm nghiên cứu.
Đánh giá tình trạng kháng insulin bằng chỉ số
HOMA-IR = I0 (µu/ml)x G0(mmol/l)/22,5.
Theo khuyến cáo của tổ chức Thế Giới kháng
insulin đƣợc xác định khi chỉ số HOMA-IR
lớn hơn tứ phân vị cao nhất trong nhóm chứng.
* Chọn bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có kháng
insulin ngẫu nhiên vào 2 nhóm:
Nhóm 1: Điều trị Sulfonylurea (nhóm không
simvastatin).
123
Nguyễn Kim Lƣơng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 123 – 130
Tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân đái
tháo đƣờng týp 2.
Chỉ số HOMA-IR đƣợc tính theo công thức
của Matthews năm 1985. Theo WHO gọi là
có kháng insulin nếu chỉ số HOMA-IR lớn
hơn tứ phân vị cao nhất của nhóm chứng
(HOMA-IR nhóm chứng đƣợc sắp xếp theo
thứ tự từ thấp đến cao tƣơng ứng với giá trị
thứ (0,75×n+1). Theo kết quả nghiên cứu của
chúng tôi tứ phân vị cao nhất của nhóm chứng
là 1,48. Nhƣ vậy chúng tôi lấy chỉ số HOMAIR từ mức ≥1,48 đƣợc gọi là có kháng insulin
kết quả thể hiện trên bảng 2 và bảng 3.
Một số thay đổi ở bệnh nhân ĐTĐ typ2 có
kháng insulin sau điều trị bằng simvastatin
107 bệnh nhân ĐTĐ typ2 có kháng insulin
chúng tôi chọn ngẫu nhiên vào 2 nhóm điều
trị, một nhóm dùng simvastatin 54 ngƣời, một
nhóm không dùng simvastatin 53 ngƣời kết
quả thu đƣợc thể hiện trên bảng 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Nhóm 2: Điều trị Sulfonylurea kết hợp
Simvastatin (nhóm simvastatin).
Tất cả bệnh nhân này không dùng thuốc điều
trị giảm lipid máu trƣớc đó một tháng.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 3/2010
đến 10/2010.
- Địa điểm: Khoa khám bệnh bệnh viện Đa khoa
Trung ƣơng Thái Nguyên.
Xử lý theo phƣơng pháp thông số y sinh học
bằng phần mềm SPSS 13.0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu 185 đối tƣợng: Nhóm đái
tháo đƣờng gồm 145 bệnh nhân, nhóm chứng
gồm 40 ngƣời, chúng tôi thu đƣợc kết quả
đƣợc thể hiện trên bảng 1.
Bảng 1. Đặc điểm tuổi, giới, chiều cao, cân nặng giữa hai nhóm
Đặc điểm
Tuổi
Chiều cao
Cân nặng
Giới
Nhóm chứng
58,8±8,1
1,66±0,06
62,5±5,3
Nhóm Bệnh
59,2±6,4
1,65±0,05
61,8±6,5
Nam
17 (42,5,0%)
62 (41,7%)
Nữ
23 (57,5%)
40 (100)
83 (57,3%)
145 (100)
Tổng
p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
* Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm về tuổi, chiều cao, cân nặng và giới tính
Bảng 2. Tỷ lệ kháng insulin, chỉ HOMA-IR trung bình ở hai nhóm
Nhóm
Chỉ số
HOMA-IR ≥ 1,48
HOMA-IR ≤ 1,48
HOMA-IR ( X
 SD )
Nhóm chứng (n=40)
Nhóm bệnh (n=145)
n
%
n
%
10
30
25
75
107
38
73,8
26,2
1,32±1,60
2,72±1,71
P
< 0,05
< 0,05
* Nhận xét: có 73,8% bệnh nhân ĐTĐ trong nhóm nghiên cứu có tình trạng kháng insulin.
Bảng 3. Nồng độ glucose, insulin ở nhóm ĐTĐ có kháng insulin và ĐTĐ không kháng insulin
Thông số
Glucose (mmol/l)
X  SD
Insulin (µU/ml)
X  SD
ĐTĐ không kháng insulin
(n=38)
ĐTĐ có kháng insulin
(n=107)
P
5,07±1,47
6,45±1,69
< 0,05
5,38±1,57
12,67±2,95
< 0,05
* Nhận xét: Nồng độ glucose, insulin máu ở nhóm ĐTĐ có kháng insulin cao hơn hẳn so với nhóm ĐTĐ
không kháng insulin. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
124
Nguyễn Kim Lƣơng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 123 - 130
Bảng 4. So sánh tuổi đời, thời gian phát hiện bệnh(TGPHB),
chỉ số BMI, vòng bụng/ vòng mông, HA, glucose máu, HbA1c giữa hai nhóm
Simvastatin
(n=54)
59,4±0,9
24,3±1,4
0,89±0,1
139,44±10,80
88,37±1,52
6,57±2,07
7,23±1,12
2 (3,7%)
47 (87%)
4 (7,4%)
Chỉ số nghiên cứu
Tuổi (năm)
BMI (kg/m2)
VB/VM
HATT (mmHg)
HATTr (mmHg)
Glucose (mmol)
HbA1c
TGPHB
<1năm
1-5 năm
>5năm
Không simvastatin
(n=53)
58,1±1,0
23,9±1,4
0,88±0,1
138,49±9,14
89,45±1,54
6,43±1,17
7,15±1,12
1 (1,8%)
48 (90,5%)
5 (9,4%)
P
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
* Nhận xét: Không có sự khác biệt về tuổi đời, thời gian phát hiện bệnh, chỉ số BMI, VB/VM, HA trung
bình, glucose, insulin máu giữa hai nhóm.
Bảng 5. Nồng độ glucose, tỷ lệ HbA1c trung bình trƣớc và sau điều trị
Chỉ số
Glucose
(mmol/L)
HbA1C (%)
Simvastatin (n = 54)
Trƣớc ĐT
Sau ĐT(a)
P
Không simvastatin (n = 53)
Trƣớc ĐT
Sau ĐT(b)
P
P(a,b)
6,57±2,07
5,85±1,15
< 0,05
6,43±1,17
6,07±1,28
> 0,05
< 0,05
7,23±1,12
6,70±0,13
< 0,05
7,15±1,12
7,02±0,95
> 0,05
< 0,05
* Nhận xét: Nhóm dùng simvastatincó nồng độ glucose máu, HbA1c sau điều trị giảm có ý nghĩa thống kê
so với trước điều trị. Nồng độ glucose máu, HbA1c sau điều trị ở nhóm dùng simvastatin thấp hơn so với
nhóm không dùng simvastatin, với p< 0,05.
Bảng 6. Chỉ số lipid máu trung bình trƣớc và sau điều trị
Chỉ số
Triglycerid
Cholesterol
HDL-C
LDL-C
TrƣớcĐT
3,50±0,26
5,02±0,15
1,22±0,12
3,13±0,01
Simvastatin
(n=54)
SauĐT(a)
2,20±0,17
4,52±0,16
1,29±0,05
2,46±0,10
Không Simvastatin
(n=53)
TrƣớcĐT
SauĐT(b)
2,65±0,20
2,82±0,27
4,81±0,14
5,07±0,13
1,09±0,03
1,13±0,03
2,99±0,12
3,02±0,12
P
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05
P(ab)
P
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05
* Nhận xét: Nhóm dùng simvastatin: chỉ số lipid máu trung bình (triglycrid, cholesterol, LDL-C) sau điều
trị giảm có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị. Nhóm dùng simvastatin nồng độ lipid máu giảm so với
nhóm không dùng simvastatin, với p < 0,05.
Bảng 7. Tỷ lệ rối loạn lipid máu trƣớc và sau điều trị
Chỉ số
Lipid bệnh lý
(mmol/l)
Triglycerid (≥
2,3)
Cholesterol (≥
5,2 )
HDL-C
(≤ 0,9)
LDL-C
(≥ 3,1 )
Simvastatin(n=54)
Trƣớc ĐT
Sau ĐT (a)
n
%
n
30
55,5
28
13
24,0
11
%
51,8
20,3
n
%
n
%
15
27,7
22
40,7
11
20,3
7
12,9
Không Simvastatin (n=53)
P
<0,05
<0,05
>0,05
<0,05
Trƣớc ĐT
Sau ĐT (b)
28
52,8
17
25
47,1
19
32,0
35,8
14
26,4
16
30,1
11
20,7
15
28,3
P
P(ab)
>0,05
<0,05
>0,05
<0,05
>0,05
>0,05
>0,05
<0,05
* Nhận xét: Tỷ lệ rối loạn các thành phần lipid máu (triglyceride, cholesterol, LDL-C) ở nhóm có dùng
simvastatin giảm rõ rệt so với nhóm không dùng simvastatin. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
125
Nguyễn Kim Lƣơng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 123 – 130
Bảng 8. Nồng độ insulin máu, chỉ số kháng insulin trƣớc và sau điều trị
Simvastatin (n=54)
Chỉ số
Insulin
HOMA-IR
HOMA n
-IR
%
(≥1,48)
Không Simvastatin (n=53)
P(a,b)
Trƣớc ĐT
SauĐT(a)
P
Trƣớc ĐT
Sau ĐT(b)
P
12,48±6,77
3,58±1,36
54
5,22±3,82
1,45±1,25
36
<0,05
<0,05
12,83±4,90
3,26±1,52
53
11,36±7,88
3,07±1,99
42
>0,05
>0,05
<0,05
<0,05
100
66,6
100
79,2
<0,05
<0,05
<0,05
* Nhận xét: Nhóm dùng simvastatin: insulin và chỉ số kháng insulin theo HOMA-IR sau điều trị giảm so
với trước điều trị với p< 0,05. Số người kháng insulin sau điều trị là 36 người (66,6%) so với trước điều trị
54 người(100%), với p<0,05.
Bảng 9. Nồng độ glucose máu, tỷ lệ HbA1c trƣớc và sau điều trị
Chỉ số
Tốt
Trung bình
kém
Tốt
Trung bình
kém
Glucose
HbA1c
Simvastatin (n = 54)
Không simvastatin (n = 53)
Trƣớc ĐT
Sau ĐT(a)
p
Trƣớc ĐT Sau ĐT(b)
p
25(46,3)
36(66,6)
<0,05 26(49,0)
30(56,6)
>0,05
11(29,4)
10(18,6)
>0,05 11(20,7)
11(20,7)
>0,05
18(33,3)
8(14,8)
<0,05 16(30,1)
14(22,6)
>0,05
12(22,2)
25(46,3)
<0,05 22(41,5)
16(30,1)
>0,05
18(33,4)
15(27,8)
>0,05 11(20,7)
24(45,2)
<0,05
24(44,4)
14(25,9)
<0,05 20(37,7)
13(24,5)
<0,05
P(a,b)
<0,05
>0,05
<0,05
<0,05
<0,05
>0,05
* Nhận xét:
- Nhóm được điều trị kết hợp simvastatin có tỷ lệ kiểm soát tốt sau điều trị cao hơn cao hơn so với trước
điều trị cả về glucose và HbA1c và tỷ lệ glucose và HbA1c mức độ kiểm soát kém sau điều trị nhỏ hơn so
với trước điều trị, với p< 0,05.
- Nhóm không dùng simvastatin: không thấy sự khác biệt về tỷ lệ kiểm soát tốt và kém trước và sau điều trị,
với p> 0,05.
Bảng 10. Nồng độ creatinin, SGOT, SGPT, tiểu cầu trung bình trƣớc và sau điều trị
Chỉ số
Creatinin
SGOT
SGOP
Tiểu cầu
Simvastatin (n=54)
Trƣớc ĐT
Sau ĐT
75,59±10,56
72,84±16,69
27,75±8,12
27,44±8,04
30,87±11,63
30,31±11,54
325,30±29,08 321,43`±30,19
P
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
Không Simvastatin (n=53)
Trƣớc ĐT
Sau ĐT
P
75,59±10,44
72,84±12,26
>0,05
27,46±7,04
28,62±10,15
>0,05
32,29±11,90
33,95±12,60
>0,05
317,36±24,85 316,07±23,75
>0,05
* Nhận xét: Không có sự khác biệt về nồng độ trung bình creatinin, SGOT, SGPT, tiểu cầu trước và sau
điều trị giữa hai nhóm, với p>0,05.
BÀN LUẬN
Tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân đái
tháo đƣờng.
Kháng insulin hiện nay đƣợc coi là một cơ
chế bệnh sinh quan trọng của tình trạng rối
loạn dung nạp glucose và đái tháo đƣờng,
kháng insulin cũng liên quan chặt chẽ với các
yếu tố nguy cơ khác nhƣ béo phì, tăng HA,
ĐTĐ. Nhiều công trình nghiên cứu đều cho
rằng kháng insulin là yếu tố nguy cơ của bệnh
ĐTĐ và kháng insulin thƣờng có trƣớc ĐTĐ
126
5- 10 năm. Phát hiện sớm tình trạng kháng
insulin và cải thiện độ nhạy của insulin có thể
làm chậm cũng nhƣ làm giảm nguy cơ ĐTĐ
typ 2 và các biến chứng.
Để đánh giá kháng insulin có rất nhiều
phƣơng pháp và chỉ số đánh giá kháng
insulin. Phƣơng pháp đƣợc coi là chính xác
nhất hay “tiêu chuẩn vàng ”đó là phƣơng
pháp “kẹp” glucose. Nhƣng phƣơng pháp này
rất phức tạp phải lấy máu nhiều lần
(30lần/3giờ). Rất khó thực hiện nên ít đƣợc áp
dụng trong nghiên cứu thực hành lâm sàng.
Nguyễn Kim Lƣơng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Hiện nay phƣơng pháp đánh giá nội sinh
(HOMA- Homeostasis Model Assessment) là
phƣơng pháp đƣợc phổ biến rộng rãi nhất
đƣợc Matthews đề xuất năm 1985 và WHO
đã công nhận năm 1995. Đây là phƣơng pháp
đơn giản, dễ thực hiện và khá chính xác khi
so sánh với phƣơng pháp “kẹp”glucose.
Nhiều công trình nghiên cứu cho rằng: tăng
nồng độ insulin lúc đói, tăng chỉ số HOMAIR đồng thời giảm pha tiết sớm của insulin là
yếu tố dự báo cho sự phát triển của bệnh nhân
ĐTĐ. Nghiên cứu của Heinz Drexel cho thấy
chỉ số HOMA-IR tăng cao rõ rệt ở nhóm bệnh
ĐTĐ typ 2 là 5,62±3,79 và cao hơn nhiều so
nhóm chứng 1,74±1,12.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôỉ ở nhóm
chứng là những ngƣời khoẻ mạnh không mắc
bệnh ĐTĐ, chúng tôi xác định giá trị cắt của
HOMA-IR (tứ phân vị nhóm chứng) là 1,48.
Chỉ số kháng insulin HOMA-IR nhóm bệnh
2,72±1,17, cao hơn nhóm chứng 1,32±1,60 sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Tỷ
lệ kháng insulin theo chỉ số HOMA-IR ở
nhóm bệnh ĐTĐ là 107 ngƣời chiếm 73,8%.
Tỷ lệ kháng insulin trong nhóm nghiên cứu
của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của
Nguyễn Đức Hoan, tỷ lệ kháng insulin theo
HOMA-IR là 46,8%. Sự khác biệt này do đối
tƣợng nghiên cứu của chúng tôi là bệnh nhân
ĐTĐ còn đối tƣợng nghiên cứu của Nguyễn
Đức Hoan là những bệnh nhân có rối loạn
dung nạp glucose.
Một số thay đổi sau điều trị bằng
Simvastatin ở bệnh nhân đái tháo đƣờng
typ2 có kháng insulin.
ĐTĐ typ 2 gây nhiều tác hại trực tiếp đến sức
khoẻ, tính mạng ngƣời bệnh. Nguyên nhân
dẫn đến sự nguy hại này không chỉ là do tăng
mức glucose máu mà còn do phức hợp các rối
loạn chuyển hoá khác tham gia vào quá trình
tiến triển của bệnh, đặc biệt là rối loạn chuyển
hoá lipid.
Simvastatin là một thuốc giảm lipid máu
thuốc có tác dụng hoạt hoá men HGM – CoA
– reductase làm giảm tổng hợp choleseterol
trong tế bào gan và tăng hoạt hoá thụ thể LDL
do đó làm giảm LDL – C tới 60% và giảm
Triglycerid tới 37%. Simvastatin có tác dụng
tăng thu nhận LDL làm giảm LDL huyết
77(01): 123 - 130
tƣơng và giảm cholesterol. Đã có nhiều công
trình nghiên cứu chứng minh đƣợc các
simvastatin có thể làm giảm tỷ lệ tử vong ở
bệnh nhân bị bệnh mạch vành có tăng lipid
máu, giảm tỷ lệ phải can thiệp ở bệnh nhân
sau can thiệp động mạch vành hoặc mổ cầu
nối chủ vành.
Nghiên cứu của chúng tôi gồm107 bệnh ĐTĐ
typ2 có kháng insulin đƣợc chia ngẫu nhiên
thành 2 nhóm: nhóm dùng simvastatin 54
bệnh nhân, nhóm không dùng simvastatin 53
bệnh nhân. Trƣớc điều trị giữa hai nhóm
không có sự khác biệt về các chỉ số nghiên
cứu: tuổi đời, thời gian phát hiện bệnh, chỉ số
BMI, VB/VM, HA, glucose, HbA1c, tỷ lệ rối
loạn lipid chung tƣơng đối cao chiếm
(79,3%). Kết quả điều trị ở nhóm dùng
simvastatin cho thấy: Cholesterol tăng trƣớc
điều trị 51,8% bệnh nhân, sau điều trị còn
20,3% bệnh nhân. Triglycerid tăng trƣớc điều
trị 55,5%, sau điều trị còn 24,0%. LDL-C
tăng trƣớc điều trị 40,7%, sau điều trị còn
12,9%. HDL-C giảm trƣớc điều trị 27,7%, sau
điều trị còn 12,7% sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p< 0,05. Tỷ lệ các thành phần
lipid trung bình so sánh trƣớc và sau điều trị ở
nhóm dùng simvastatin cũng đƣợc cải thiện rõ
rệt. Ở nhóm không dùng simvastatin không có
sự thay đổi về tỷ lệ rối loạn lipid máu trƣớc
và sau điều trị với p> 0,05. Kết quả nghiên
cứu của chúng tôi cũng tƣơng tự nhƣ một số
nghiên cứu khác nhƣ: Nghiên cứu của 4S
(Scandinavian Simvastatin survival study)
trên 4444 bệnh nhân dùng simvastatin so với
placebo theo dõi 5,4 năm thấy thuốc làm giảm
triglycerid 25%, LDL-C 39%, cholesterol
10%, tăng HDL-C 8%. Nghiên cứu Mass
(Mullicenter Anti- Atheroma Study) điều trị
simvastatin 10mg/ngày làm giảm triglycerid
23%. LDL-C 31%, tăng HDL-C 9%.
Lợi ích điều trị rối loạn lipid máu của
simvastatin: giảm số lƣợng phân tử LDL-C
oxy hoá, giảm lipid trong mảng vữa xơ, giảm
khả năng nứt loét mảng vữa xơ, hạn chế sự
tăng và làm thoái triển mảng vữa xơ, phục hồi
chức năng nội bào, ức chế kết tập tiểu cầu,
giảm nguy cơ đông máu. Nghiên cứu bảo vệ
tim HPS (Heart Protection Study) trên 20.000
bệnh nhân cho thấy: simvastatin 40mg làm
127
Nguyễn Kim Lƣơng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
giảm nguy cơ bệnh tim mạch trên 1/3 bệnh
nhân ĐTĐ có bệnh tim mạch, làm giảm nguy
cỏ cả nhồi máu cơ tim và đột quỵ trên bệnh
nhân ĐTĐ. Simvastatin kiểm soát cải thiện
mức nguy cơ chung 21% trên bệnh nhân ĐTĐ
độc lập với kiểm soát glucose máu.
Simvastatin làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch
có hay không có tăng cholesterol. Vì vậy bên
cạnh việc kiểm soát tốt glucose máu ở bệnh
nhân ĐTĐ typ 2 điều trị rối loạn lipid máu,
giảm kháng insulin là một mục tiêu quan
trọng nhằm khống chế, ngăn ngừa biến chứng
của bệnh này.
Sau 2 tháng điều trị chúng tôi nhận thấy:
nhóm không dùng simvastatin nồng độ
glucose máu, HbA1c không thay đổi so trƣớc
điều trị. Nhóm dùng simvastatin glucose máu
là 5,85±1,15 giảm hơn so trƣớc điều trị là
6,57±2,07, HbA1c là 6,70±0,13 giảm rõ rệt so
với trƣớc điều trị là 7,23±1,12 với p< 0,05. So
sánh hai nhóm sau điều trị chúng tôi nhận
thấy nồng độ glucose máu, HbA1c ở nhóm có
dùng simvastatin giảm hơn so với nhóm
không dùng simvastatin. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p<0,05. Nhóm dùng
simvastatin có sự khác biệt rõ rệt trƣớc và sau
điều trị về nồng độ insulin máu trƣớc điều trị
là 12,48±6,77 sau điều trị còn 5,22±3,82 và
chỉ số kháng insulin (HOMA-IR) trƣớc điều
trị là 3,58±1,36 sau điều trị còn 1,45±1,25,
với p< 0,05. Nhóm không dùng simvastatin,
không thấy sự khác biệt về nồng độ insulin và
chỉ số kháng insulin trƣớc và sau điều trị.
Nhƣ vậy việc phối hợp simvastatin trong điều
trị ĐTĐ typ 2 có thể làm giảm nồng độ
glucose máu, HbA1c tốt hơn so với nhóm
không dùng simvastatin. Một điều đáng lƣu ý
là tỷ lệ HbA1c đƣợc coi là có liên quan tới
nồng độ glucose máu từ thời điểm 3 tháng
trƣớc đó. Do điều kiện nghiên cứu chúng tôi
chỉ theo dõi có hai tháng và điều bất ngờ
HbA1c trong nghiên cứu của chúng tôi giảm
rõ rệt sau hai tháng điều trị. Nhiều nghiên cứu
đã cho thấy HbA1c là chỉ số đánh giá nồng độ
glucose máu trƣớc đó ba tháng. Tuy nhiên
theo Rohlfiny Curt L và cộng sự, mối quan hệ
giữa nồng độ glucose máu và tỷ lệ HbA1c rất
phức tạp. Nồng độ glucose máu ở thời điểm 2
tháng trƣớc thời điểm xác định HbA1c đóng
128
77(01): 123 – 130
góp chủ yếu vào mức HbA1c hơn hẳn so với
glucose máu ở thời điểm xa hơn ba tháng
trƣớc đó. Điều đó giải thích tại sao tỷ lệ
HbA1c có thể tăng, giảm nhanh phù hợp với
mức thay đổi glucose máu. Nhƣ vậy sự thay
đổi HbA1c ở nhóm dùng simvastatin trong
nghiên cứu của chúng tôi có thể là do nồng độ
glucose máu giảm mạnh trong hai tháng điều
trị. Việc giảm tỷ lệ HbA1c rất có ý nghĩa lâm
sàng. Phân tích dịch tễ học của nghiên cứu
UKPDS cho thấy giảm HbA1c 1% kèm theo
giảm nguy cơ hàng loạt các biến chứng ĐTĐ
bao gồm tử vong liên quan đến ĐTĐ (21%),
nhồi máu cơ tim (14%), bệnh vi mạch (37%),
bệnh mạch máu ngoại biên (43%). Sự kết
hợp giữa HbA1c và nguy cơ các biến
chứng là liên tục. Do đó mỗi khi giảm 1%
HbA1c hy vọng có thể cải thiện đƣợc các
kết quả lâm sàng.
Kháng insulin là sự bất thƣờng chuyển hoá có
tính chất quyết định ở bệnh nhân ĐTĐ typ2
và đƣợc xem nhƣ giai đoạn sớm trong quá
trình tiến triển của bệnh, giai đoạn này thƣờng
kết hợp với nhiều rối loạn khác nhƣ tăng
insulin máu, tăng glucose máu, rối loạn lipid
máu, tăng HA, tăng vũa xơ động mạch, làm
tăng nguy cơ bệnh lý tim mạch. Sự bài tiết
insulin phụ thuộc nồng độ glucose máu, sự
tạo thành các dạng oxy hoạt động và rối loạn
chuyển hoá lipid có mối liên quan hết sức
chặt chẽ với nhau, các con đƣờng chuyển hoá
đƣợc hoạt hoá trong quá trình bài tiết insulin
có sự kích thích của glucose (tăng đƣờng
phân, tăng tỷ số ATP/ADP, tăng nồng độ
ca++nội bào). Sự tăng acid béo tự do dẫn đến
tăng triglyceride gây rối loạn chức năng và
chết tế bào beta chết theo chƣơng trình. Rất
nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm
cũng nhƣ trên lâm sàng của các tác giả nƣớc
ngoài trong thời gian gần đây đã cho thấy tác
dụng rất rõ ràng của rối loạn chuyển hoá lipid
lên sự kháng insulin và bảo tồn chức năng của
tế bào beta. Nhƣ vậy việc điều trị simvastatin
trong nghiên cứu của chúng tôi có tác dụng
làm giảm rối loạn chuyển hoá lipid trong đó
đặc biệt là giảm LDL-C, giảm TG giảm tình
trạng stress oxy hoá cải thiện độ nhạy của
insulin làm giảm mức insulin giảm đề kháng
insulin, từ đó làm tăng mức độ kiểm soát
glucose máu.
Nguyễn Kim Lƣơng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
KẾT LUẬN
Qua điều trị 107 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có
kháng insulin chia ra hai nhóm: một nhóm
dùng sulfonylurea đơn thuần, một nhóm
dùng sulfonylurea phối hợp simvastatin. Sau
2 tháng theo dõi, chúng tôi nhận thấy một số
hiệu quả:
- Nhóm dùng simvastatin có các thành phần
lipid máu trung bình và tỷ lệ trong giới hạn
bệnh lý của các chỉ số: cholesterol,
triglyceride, LDL-C thấp hơn, HDL-C cao
hơn so với nhóm không dùng simvastatin,
với p< 0,05.
77(01): 123 - 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Thái Hồng Quang (2001), Đái tháo đường,
Nhà xuất bản y học, Tr.120 – 180, Tr.21-24;
Tr.75-86.
[2]. Đỗ Trung Quân (2007), Đái Tháo Đường và
điều trị, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.12.
[3]. Nguyễn Hải Thuỷ (2006), “ Đặc điểm kháng
insulin trong bệnh đái tháo đƣờng”, Y học thực
hành, (610), tr.17-27.
[4]. Hội tim mạch y học Việt Nam, Khuyến cáo về
các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn
2006-2010 (2006), Khuyến cáo về chẩn đoán và
điều trị rối loạn Lipid máu, Nhà xuất bản Y học
Thành phố Hồ Chí Minh, Tr.3565
- Nhóm dùng simvastatin hiệu quả của kiểm
soát glucose máu mức độ tốt hơn nhóm
không dùng simvastatin: glucose, HbA1c,
insulin, chỉ số kháng insulin giảm. Mức độ
kiểm soát glucose máu tốt từ 46,3 lên 66,6%,
HbA1c mức độ tốt từ 22,2% lên 46,3%. Cải
thiện rõ rệt glucose máu ở mức độ kém từ
33,3 xuống còn 14,8%. HbA1c mức độ kém
từ 44,4 xuống còn 25,9%, với p< 0,05.
[5]. Halaine E, Resnick, Kristina, Jones (2003),
“Insulin Resistance, the metabolic Syndrome, and
risk of incident cardiovascular disease in
nondiabetic
American
Indians”,
Diabetes
care,(26), pp. 861-867.
- Simvastatin dùng ở liều nhỏ (10mg/ ngày)
độ an toàn cao: không có sự thay đổi về nồng
độ trung bình creatinin, SGOT, SGPT, tiểu
cầu trƣớc và sau điều trị, không có bệnh nhân
nào phải dừng thuốc trong quá trình điều trị.
[7]. Matthew D.R, Hosker J.P, Rudenski A.S,
Naylor B.A (1985) "Homeostasis model
assessment: insulin resistance and beta-cell
funtion from fasting plasma glucose and insulin
concentrations in man", Diabetologia, (28),
pp.412-419
[6]. Juan F. Ascano, Rosavio I. lorente (2005),
“Diagnosing insulin resistance by simple
quantitative methods in subjects With normal
glucose metabolism”, Diabetes care, (26),pp.
3320-3325.
129
Nguyễn Kim Lƣơng
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
77(01): 123 – 130
ABSTRACT
EVALUATION OF THE EFFECTIVENESS OF TREATMENT IN
PATIENTS SIMVASTATIN TYP2 DIABETES INSULIN RESISTANCE
Nguyen Kim Luong*
Central Hospital, Thai Nguyen
Objective: To evaluate the efficacy of the complex therapy by sulfonylurea and simvastatin in
typ2 diabetic patients with insulin resistance (IR).
Patients and methods: 185 subjects, including: 145 typ2 diabetic patient in disease group and 40
healthy person in control group. Assessment the IR situation by HOMA-IR index (HOMA-IR =
I0(µu)x G0(mmol/l)/22,5). There were 107 diabetic patients having IR state. They were taken
randomized into 2 groups: one group have been treated by sulfonylurea alon (non simvastatin
group), other group have been complex treated by sulfonylurea and simvastatin (simvastatin
group). assessing the effectiveness of treating after 2 months though parameters: glucose, HbA1c,
cholesterol, triglycerid, HDL-C, LDL-C.
Results: Simvastatin group have levels of cholesterol, triglycerid, LDL-C lower and level of HDLC higher than non simvastatin group. The glucose control better in simvastatin group: glucose,
HbA1c, insulin, IR index more decrease than non simvastatin group. Increasing percentage of
good control of glucose and redue the rate of poor control in simvastatin group.
Conclusion: The combination of treating sulfonylurea and simvastatin will increase the effective
control of lipid and glucose in typ2 diabetic patients with having IR state.
Keywords: Typ2 diabetes, insulin resistance, HOMA-IR index, simvastatin
*
Tel: 0982852165; Email:drluongtn@yahoo.com.vn
130